Câu 1: Nhà Hán bóc lột nhân dân Giao Châu bằng
-
A. Nhiều thứ thuế khác nhau lao dịch và cống nạp
- B. Cống nạp sản phẩm thủ công và thợ giỏi
- C. Cống nạp sản phẩm quí
- D. Thuế khóa
Câu 2: Cư dân Lạc Việt sống tập trung ở
-
A. Ven đồng bằng ven sông Hồng, sông Mã, sông Cả
- B. Ven đồi núi
- C. Trong thung lũng
- D. A, B, C
Câu 3: Người tối cổ sống rải rác khắp nơi trên đất nước ta, cách đây
-
A. 40-30 vạn năm
- B. 20 vạn năm
- C. 50 vạn năm
- D. 25 vạn năm
Câu 4: Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI đã có thương nhân của những quốc gia nào đến nước ta trao đổi, buôn bán?
- A. Long Biên, Luy Lâu, Pháp.
- B. Luy Lâu, Mã Lai, Pháp.
-
C. Trung Quốc, Giava, Ấn Độ.
- D. Trung Quốc, Ấn Độ, Pháp.
Câu 5: Thuật luyện kim được phát minh nhờ vào nghề nào?
- A. Lúa nước
-
B. Làm gốm
- C. Chăn nuôi
- D. Làm đồ trang sức
Câu 6: Sau khi cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi, Lý Bí đã có hành động gì?
-
A. Lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân
- B. Dời đô về vùng cửa sông Tô Lịch
- C. Truyền ngôi cho Lý Phật Tử
- D. Trao quyền cho Triệu Quang Phục
Câu 7: Từ năm 618, nước ta đặt dưới ách thống trị của triều đại nào?
- A. Hán
- B. Tống
-
C. Đường
- D. Minh
Câu 8: Nguyên nhân chính nào khiến người tối cổ có xu hướng mở rộng địa bàn sinh sống theo thời gian?
-
A. Công cụ sản xuất phát triển
- B. Dân số tăng
- C. Nguồn thức ăn ở rừng núi dần cạn kiệt
- D. Đã tìm được cách trị thủy
Câu 9: Kế hoạch đánh quân xâm lược Nam Hán của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở chỗ:
- A. Kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn.
- B. Khẩn trương tổ chức kháng chiến.
-
C. Huy động nhân dân chặt gỗ, bịt sắt, đóng xuống lòng sông Bạch Đằng.
- D. Cho quân mai phục hai bên bờ sông Bạch Đằng.
Câu 10: Vua Nam Hán đã có thái độ như thế nào trước hành động cầu cứu của Kiều Công Tiễn?
- A. Bắt sứ giả của Kiều Công Tiễn giam vào ngục.
- B. Sai con là Lưu Hoằng Tháo chỉ huy một đạo quân thủy sang xâm lược nước ta.
- C. Bản thân vua Nam Hán sẵn sàng tiếp ứng cho Lưu Hoằng Tháo.
-
D. Câu B và C đúng.
Câu 11: Ngô Quyền là người thuộc
- A. làng Giàng
- B. làng Đô
-
C. làng Đường Lâm
- D. làng Lau
Câu 12: Kế sách của Ngô Quyền trước hành động của Kiều Công Tiễn:
- A. Chuẩn bị tổ chức kháng chiến.
- B. Chủ động đón đánh địch.
-
C. Trước trừ nội phản, sau diệt ngoại xâm.
- D. Kéo quân ra Bắc.
Câu 13: Trước âm muru xâm lược nước ta của quân Nam Hán, ai là người đã đưa ra lời bàn: “Nếu ta sai người đem cọc lớn, đẽo nhọn đầu và bịt sắt đóng ở cửa biển trước, nhân khi nước triều lên, thuyền của họ tiễn vào trong hàng cọc, bấy giờ ta dễ bề chế ngự”?
- A. Khúc Thừa Dụ.
- B. Dương Đình Nghệ.
-
C. Ngô Quyền.
- D. Ngô Mân.
Câu 14: Kết quả của Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 là
-
A. kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
- B. thất bại.
- C. không phân thắng bại.
- D. thắng lợi một phần.
Câu 15: Sông Bạch Đằng có tên Nôm là:
-
A. Sông Rừng.
- B. Sông Đước.
- C. Sông Đáy.
- D. Sông Rừng Rậm.
Câu 16: Tại sao quân Nam Hán lại xâm lược nước ta lần thứ 2?
- A. Kiều Công Tiễn sang cầu cứu.
- B. Trả thù thất bại lần một.
- C. Mở rộng bờ cõi.
-
D. A, B, C đều đúng.
Câu 17: Sự kiện chiến thắng lịch sử nào khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước?
- A. Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 905).
- B. Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 931).
- C. Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất của Ngô Quyền (năm 930 - 931).
-
D. Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai - Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938).
Câu 18: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ vào:
- A. Đầu năm 905.
-
B. Đầu năm 906.
- C. Đầu năm 907.
- D. Đầu năm 908.
Câu 19: Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình giành quyền tự do cho đất nước ta đó là:
- A. Khúc Hạo.
-
B. Khúc Thừa Dụ.
- C. Định Công Trứ.
- D. Dương Đình Nghệ.
Câu 20: Khúc Thừa Dụ quê ở
- A. Thanh Hóa
- B. Ái Châu
- C. Diễn Châu
-
D. Hồng Châu
Câu 21: Độc Cô Tổn bị giáng chức Tiết độ sứ vào:
-
A. Giữa năm 905.
- B. Giữa năm 906.
- C. Giữa năm 907.
- D. Giữa năm 908.
Câu 22: Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là
- A. Độc Cô Tổn
-
B. con trai ông là Khúc Hạo
- C. Cao Chính Bình
- D. Ngô Quyền
Câu 23: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì:
- A. Muốn công nhận độc lập của nước ta.
- B. Muốn trả quyền độc lập, tự chủ cho nhân dân ta.
-
C. Phải công nhận việc đã rồi.
- D. Sợ Khúc Thừa Dụ.
Câu 24: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm:
- A. Giúp nước ta củng cố nền tự chủ.
-
B. Trả lại quyền quyết định tương lai của người Việt.
- C. Để chứng tỏ An Nam vẫn thuộc nhà Đường.
- D. Để cai trị nước ta chặt chẽ hơn.
Câu 25: Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ được:
- A. 2 năm.
-
B. 3 năm.
- C. 4 năm.
- D. 5 năm.
Câu 26: Nước Cham-pa ra đời trong hoàn cảnh:
- A. Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa với bộ lạc Cau ở phía nam.
- B. Các vua Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam.
- C. Vua Lâm Ấp thống nhất các bộ lạc.
-
D. Câu A và B đúng.
Câu 27: Quốc gia cổ Lâm Ấp - Cham-pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hóa:
- A. Đồng Nai.
- B. Óc Eo.
-
C. Sa Huỳnh.
- D. Đông Sơn.
Câu 28: Quận Nhật Nam gồm
- A. 4 huyện
-
B. 5 huyện
- C. 6 huyện
- D. 7 huyện
Câu 29: Người đã lãnh đạo nhân dân Tuợng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nước là Lâm Ấp:
- A. Mai Thúc Loan.
- B. Phùng Hưng.
-
C. Khu Liên.
- D. Các vua Lâm Ấp.
Câu 30: Hoàn cảnh nhân dân Tượng Lâm đã đứng dậy đấu tranh giành được độc lập:
-
A. Nhà Hán tỏ ra bất lực với các huyện ở xa.
- B. Nhà Hán còn lo đàn áp các cuộc khởi nghĩa trong nước.
- C. Nhà Hán lúc đó suy yếu.
- D. Nhà Hán lo chống đối sự quấy phá của các nước xung quanh.
Câu 31: Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ
- A. chữ Hán
-
B. chữ Phạn
- C. chữ La tinh
- D. chữ Nôm
Câu 32: Nước Chăm-pa thể kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?
- A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.
-
B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía năm đến Phan Rang.
- C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.
- D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.
Câu 33: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là
- A. Lâm Tượng
-
B. Chăm pa
- C. Lâm pa.
- D. Chăm Lâm
Câu 34: Nguyên nhân dẫn đến sự thất bại lúc đầu của quân Triệu Đà:
- A. Quân dân Âu Lạc có vũ khí tốt.
- B. Quân dân Âu Lạc đoàn kết, một lòng.
- C. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân dân Âu Lạc.
-
D. Cả ba nguyên nhân trên.
Câu 35: Chiều cao của thành Cổ Loa từ
- A. 5-15m
-
B. 5-10m
- C. 5-20m
- D. 10-20m
Câu 36: Nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà đã cắt đất ba quận, lập thành nước Nam Việt vào năm:
-
A. 207 TCN.
- B. 208 TCN.
- C. 209 TCN.
- D. 210 TCN.
Câu 37: Bài học lớn nhất cần rút kinh nghiệm cho đời sau trước thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà xâm lược đó là:
- A. Phải có tinh thần đoàn kết, quân dân trên dưới một lòng.
- B. Phải có vũ khí tốt, lực lượng mạnh.
- C. Phải có lòng yêu nước và quyết tâm chồng giặc.
-
D. Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù.
Câu 38: Biết không thể đánh được quân dân Âu Lạc, Triệu Đà đã có âm mưu:
- A. Giả vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ Âu Lạc.
- B. Cho con sang ở rẻ để lấy cắp nỏ thân.
- C. Tìm cách li gián An Dương Vương với các tướng giỏi.
-
D. Cả ba ý trên.
Câu 39: Nơi tập trung các chiến thuyền là
-
A. Đầm Cả.
- B. Đầm Trung.
- C. Cửa Cống Song
- D. Đầm Ngoại
Câu 40: Âu Lạc rơi vào tay nhà Triệu và bị sát nhập vào đất đai của Nam Việt vào thời gian:
-
A. Năm 179 TCN.
- B. Năm 111 TCN.
- C. Năm 207 TCN.
- D. Năm 109 TCN.