Câu 1: Về tổng thể chính sách của nhà Nguyễn về kinh tế là
-
A. Trọng nông, ức thương
- B. Trọng thương, ức nông
- C. Hạn chế phát triển các ngành nghề mới
- D. Coi trọng thủ công nghiệp và thương nghiệp
Câu 2: Tổ chức các đơn vị hành chính: cả nước được chia thành ba vùng: Bắc thành, Gia Định và các trực doanh do triều đình trực tiếp quản lí. Đó là thời của:
-
A. Nguyễn Ánh.
- B. Minh Mạng.
- C. Thiệu Trị.
- D. Tự Đức.
Câu 3: Đến thời Minh Mạng (1831 - 1832), bộ máy chính quyền chia cả nước thành:
- A. các châu, phủ, huyện.
- B. 20 tỉnh và 3 phủ.
-
C. 30 tỉnh và 1 phủ.
- D. 34 tỉnh và 4 phủ.
Câu 4: Chính sách ngoại giao tích cực dưới thời nhà Nguyễn là:
- A. thân với phương Tây
-
B. giữ được quan hệ thân thiện với các nước láng giềng nhất là Trung Quốc.
- C. mở rộng quan hệ với nhiều nước.
- D. giao lưu với các nước tiên tiến đương thời.
Câu 5: Vì sao dưới thời nhà Nguyễn không tiếp cận được với nền công nghiệp cơ khí, dẫn đến tình trạng lạc hậu và bị cô lập?
- A. không quan tân đến phát triển các ngành khoa học tự nhiên
-
B. thực hiện chính sách ngoại giao đóng cửa với phương Tây và các nước tiên tiến.
- C. không quan hệ với bên ngoài
- D. thực hiện chính sách ngoại giao “khép kín cửa”.
Câu 6: Nhà Nguyễn thực hiện chính sách "cấm đạo" đối với:
- A. Phật giáo
-
B. Ki tô giáo
- C. Hồi giáo
- D. Đạo hồi
Câu 7: Vương triều Nguyễn tồn tại trong khoảng thời gian nào? Có bao nhiêu đời vua?
-
A. Từ 1801 đến 1945. Có 13 đời vua.
- B. Từ 1802 đến 1858. Có 12 đời vua.
- C. Từ 1802 đến 1885. Có 13 đời vua.
-
D. Từ 1802 đến 1945. Có 13 đời vua.
Câu 8: Tác phẩm sử học nổi tiếng dưới thời nhà Nguyễn “ Lịch triều hiến chương loại chí” của tác giả:
-
A. Phan Huy Chú.
- B. Ngô Cao Bằng.
- C. Trịnh Hoài Đức.
- D. Lê Văn Hưu.
Câu 9: Nguyên nhân căn bản làm cho chính sách quân điền của nhà Nguyễn không thể thực hiện rộng rãi là
- A. Do nhân dân không ủng hộ
- B. Do việc chia ruộng đất không công bằng
-
C. Do ruộng đất công còn quá ít
- D. Do sự chống đối của quan lại địa phương
Câu 10: Vua Minh Mạng quyết định bỏ Bắc thành và Gia Định thành, chia cả nước làm 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên vào thời gian:
-
A. năm 1831 - 1832.
- B. năm 1824 - 1825.
- C. năm 1813 - 1823
- D.năm 1832 - 1833.
Câu 11: Bộ máy chính quyền dưới thời nhà Nguyễn ở Việt Nam ngày càng hoàn chỉnh từ thời nào?
- A. Nguyễn Ánh đến Thiệu Trị.
-
B. Nguyễn Ánh đến Minh Mạng.
- C. Minh Mạng đến Tự Đức.
- D. Tự Đức đến Hiệp Hòa.
Câu 12: Tổ chức bộ máy cai trị ở địa phương dưới thời Minh Mạng theo những cấp nào?
- A. Tỉnh, phủ, huyện và xã
-
B. Tỉnh, phủ, huyện, châu, tổng và Xã.
- C. Tỉnh, huyện, phủ, tổng và xã.
- D. Tỉnh, phủ, huyện, châu và xã.
Câu 13: Ý nào không phản ánh đúng chính sách đối ngoại của triều Nguyễn?
- A. Phục tùng nhà Thanh
- B. Bắt Lào và Chân Lạp thần phục
-
C. Chủ trương thiết lập quan hệ giao ban với Mĩ
- D. Thực hiện chính sách “đóng cửa” với các nước tư bản châu Âu
Câu 14: Dưới thời nhà Nguyễn, “bộ Hoàng Việt luật lệ” còn được gọi là:
- A. Luật Hồng Đức.
-
B. Luật Gia Long.
-
C. Luật Minh Mạng.
- D. Luật Hoàng Triều.
Câu 15: Dưới thời nhà Nguyễn, dòng văn học nào ngày càng phong phú và hoàn thiện?
-
A. Dòng văn học chữ Nôm.
- B. Dòng văn học chữ Hán.
- C. Dòng văn học dân gian.
- D. Dòng văn học chữ Quốc ngữ.
Câu 16: Tác phẩm văn học chữ Nôm đặc biệt xuất sắc dưới thời nhà Nguyễn là
-
A. Truyện Kiều của Nguyễn Du
- B. Các bài thơ Nôm của Hồ Xuân Hương
- C. Các bài thơ Nôm của Bà Huyện Thanh Quan
- D. Các truyện Nôm khuyết danh
Câu 17: Nguyễn Ánh đánh bại vương triều Tây Sơn lập nên vương triều Nguyễn tồn tại trong lịch sử Việt Nam bao nhiêu năm?
- A. 145 năm.
-
B. 143 năm
- C. 126 năm.
- D. 105 năm
Câu 18: Xã hội Việt Nam thời Nguyễn ngày càng trở nên rồi ren và phức tạp như một học giả phương Tây nhận xét :
- A. “đang khủng hoảng trầm trọng”.
- B. “đang bế tắc toàn diện.
-
C. “đang lên cơn sốt trầm trọng”.
- D: “đang bị giãy chết”.
Câu 19: Tên gọi khác của bộ “Hoàng triều luật lệ” là
- A. Hình thư
-
B. Hoàng Việt luật lệ
- C. Hình luật
- D. Luật Hồng Đức
Câu 20: Việc ra lệnh đo đạc lại toàn bộ ruộng đất, lập địa bàn cho từng làng ở Bắc Hà và ban hành chính sách quân điền được thực hiện dười đời vua nào của triều Nguyễn?
-
A. Gia Long.
- B. Minh Mạng.
- C. Tự Đức.
- D. Dục Đức.