Trắc nghiệm lịch sử 10 bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tiếp) - P1

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 10 bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tiếp) - P1. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

Câu 1: Tiếp tục đưa đất nước trở lại thanh bình trong một thời gian. Đó là công lao to lớn của:

  • A. Khúc Thừa Dụ.
  • B. Ngô Quyền.
  • C. Triệu Quang Phục.
  • D. Lý Bí.

Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Lý Bí chống lại chế độ phong kiến phương Bắc xâm lược thời nhà:

  • A. Đông Hán.
  •  B. Triệu.
  • C. Lương.
  • D. Nam Hán.

Câu 3: Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược nhà Hán để bảo vệ nền độc lập, tự chủ. Đó là công lao to lớn của ai?

  • A. Lý Bí.
  • B. Triệu Quang Phục.
  • C. Ngô Quyền.
  • D. Hai Bà Trưng

Câu 4: Ai là người cướp ngôi của Triệu Việt Vương lập ra nhà Hậu Lý Nam Đế:

  • A. Khúc Thừa Dụ
  • B. Lý Phật Tử
  • C. Lý Chiêu Hoàng
  • D. Khúc Hạo

Câu 5: Người có công thành lập ra nước Vạn Xuân độc lập, tự chủ là:

  • A. Lý Bí, Triệu Quang Phục.
  • B. Triệu Việt Vương.
  • C. Lý Phật Tử.
  • D. Khúc Thừa Dụ

Câu 6: Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch) cuộc khởi nghĩa bùng nổ  ở Hát Môn (Phú Thọ, Hà Nội). Đó là cuộc khởi nghĩa của:

  • A. Bà Triệu
  • B. Hai Bà Trưng.
  • C. Lý Bí.
  • D. Triệu Quang Phục.

Câu 7: Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đánh bại quân xâm lược Hán vào năm 402

  • A. Triệu Thị Trinh.
  • B. An Dương Vương.
  • C. Lý Thường Kiệt.
  • D. Trưng Trắc - Trưng Nhị

Câu 8: Lãnh đạo nhân dân nổi dậy giành chính quyên đánh đô ách thống trị của nhà Đường. Đó là ai?

  • A. Khúc Thừa Dụ.
  • B. Mai Hắc Đề.
  • C. Triệu Quang Phục.
  • D. Hai Bà Trưng.

Câu 9: Cho các sự kiện:

1. Lý Bí hô hào nhân dân đoàn kết chống lại nhà Lương.

2. Lý Phật Tử nổi lên chống lại Triệu Việt Vương.

3. Nhà Tuỳ đem quân xâm lược nước Vạn Xuân Lý Phật Tử bị bắt. Nước Vạn Xuân kết thúc.

Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian:

  • A. 3, 1, 2.
  • B. 2, 1,3.
  • B. 2, 3, 1.
  • C. 3,2, 1.

Câu 10: Lợi dụng cơ hội nào mà quân Nam Hán kéo vào xâm lược nước ta lần thứ hai?

  • A. Kiều Công Tiễn bị Ngô Quyền giết chết.
  • B. Nội bộ triều đình nhà Ngô bị rối loạn.
  • C. Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ.
  • D. Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn cho người sang câu cứu Nam Hán.

Câu 11: Nguyên nhân cơ bản đưa đến chiến thắng Bạch Đằng năm 938?

  • A. Có sự chỉ huy tài tình của Ngô Quyền với kế hoạch đánh giặc sáng tạo độc đáo.
  • B. Quân dân ta đoàn kết chiến đấu anh dũng.
  • C. Có sự giúp đỡ của đồng bào thiểu số.
  • D. Câu A và B đúng.

Câu 12: Chính quyền độc lập, tự chủ của nước ta đầu tiên giành được khi:

  • A. cuộc khởi nghĩa Lý Bí giành thắng lợi.
  • B. khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.
  • C. chiến thắng Ngô Quyền chống quân Nam Hán.
  • D. khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi.

Câu 13: Tên tướng nào của quân nhà Hán thất bại trong cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng phải chạy trôn về nước?

  • A. Tích Quang phải chạy trỗn về nước.
  • B. Tô Định phải chạy trỗn về nước.
  • C. Thoát Hoan phải chạy trôn về nước.
  • D. Lưu Hoằng Tháo phải chạy trốn về nước.

Câu 14: Ý nào không phản ánh đúng điểm nổi bật của các cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc?

  • A. Liên tiếp nổ ra ở ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam
  • B. Được đông đảo nhân dân tham gia, hưởng ứng.
  • C. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã được thắng lợi, lập được chính quyền tự chủ một thời gian
  • D. Mở ra thời kì độc lập lâu dài của dân tộc

Câu 15: Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi đã đánh dấu sự thắng lợi về cơ bản của cuộc đấu tranh vũ trang. Đó là khởi nghĩa nào?

  • A. Khởi nghĩa Lý Bí.
  • B. Khởi nghĩa Hai Bà Irưng.
  • C. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.
  • D. Khởi nghĩa Triệu Quang Phục

Câu 16: Tên tướng nào của quân nhà Hán chịu thất bại trong cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, phải chạy trốn về nước.

  • A. Tích Quang
  • B. Tô Định
  • C. Mã Viện
  • D. Lưu Long

Câu 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào năm

  • A. 40      
  • B. 41
  • C. 42      
  • D. 43

Câu 18: Dạ Trạch Vương là tên gọi của nhân dân đối với

  • A. Lý Bí
  • B. Triệu Quang Phục
  • C. Lý Phật Tử
  • D. Lý Thiên Bảo

Câu 19: Nêu lên ý chí quyết tâm bảo vệ thành quả đấu tranh của dân tộc ta. Đó là ý nghĩa của:

  • A. chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938.
  • B. thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40.
  • C. Khúc Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình giành quyền tự chủ.
  • D. cuộc khởi nghĩa của Lý Bí và sự thành lập nhà nước Vạn Xuân.

Câu 20: Trịnh Thị Trinh cùng anh trai là Triệu Quốc Đạt đã hô hào nhân dân vùng nào nổi dậy khởi nghĩa?

  • A. Cửu Chân
  • B. Nhật Nam
  • C. Hợp Phố
  • D. Giao Chỉ

Câu 21: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ tại

  • A. Mê Linh (Vĩnh Phúc)
  • B. Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội)
  • C. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội)
  • D. Luy Lâu (Thuận Thành – Bắc Ninh)

Câu 22: Để xây dựng và củng cố chính quyền tự chủ vừa giành được, họ Khúc đã

  • A. Xây dựng hệ thống thành lũy kiên cố
  • B. Chế ra nhiều loại vũ khí mới, lợi hại
  • C. Cải cách trên nhiều mặt, giảm nhẹ sự đóng góp của nhân chúng
  • D. Liên kết với Champa và các nước láng giềng khác

Câu 23: Mùa xuân năm 544 diễn ra sự kiện gì?

  • A. Cuộc khởi nghĩa Lý Bí bước vào giai đoạn quyết liệt
  • B. Lý Bí lên ngôi vua, lập nên nước Vạn Xuân
  • C. Nước Vạn Xuân được thành lập
  • D. Lý Bí trao quyền lãnh đạo cho Triệu Quang Phục

Câu 24: Sự nghiệp giành quyền tự chủ của họ Khúc có ý nghĩa lịch sử

  • A. Khôi phục lại sự nghiệp của vua Hùng, vua Thục
  • B. Đem lại độc lập, tự do cho dân tộc
  • C. Đặt nền móng cho cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta giành thắng lợi hoàn toàn vào năm 938
  • D. Tạo điều kiện đưa đất nước vươn lên, phát triển thành quốc gia hùng mạnh

Câu 25: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn tư liệu sau: “…………có thể lấy quân mới họp……mà đánh tan được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước, xưng vương, làm cho….không dám sang lại lần nữa.”

  • A. Tiền Ngô Vương …….. của nước Việt ta ……… người phương Bắc
  • B. Ngô Quyền ………của mình………quân Hán
  • C. Quân giặc …………chưa được bao lâu……..quân ta
  • D. Dương Đình Nghệ ………của nước ta………người Trung Quốc

Xem thêm các bài Trắc nghiệm lịch sử 10, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm lịch sử 10 chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 10.

TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 10 

HỌC KỲ

PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI

PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐỀN GIỮA THẾ KỈ XIX

PHẦN BA: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

Xem Thêm

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập