A. Kiến thức trọng tâm
1. Những dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam
- Cách ngày này 40 – 30 vạn năm, xuất hiện người tối cổ
- Địa bàn: Khắp cả nước
- Dấu tích:
- Răng của người tối cổ
- Công cụ lao động đồ đá cũ (ghè đẽo thô sơ).
2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc
a. Sự hình thành
- Di tích văn hóa: Ngườm – Sơn Vi
- Thời gian: Cách ngày nay: 2 vạn năm
- Người tối cổ => Người tinh khôn
- Địa bàn cư trú: Từ Sơn La đến Quảng Trị
- Công cụ lao động: Đá cuộc được ghè đẽo ở rìa tạo thành cạnh sắc
- Hành động kinh tế: Săn bắt, hái lượm
- Tổ chức xã hội: Sống thành thị tộc
=>Công xã thị tộc hình thành.
b. Sự phát triển
- Di tích văn hóa: Hòa Bình – Bắc Sơn
- Thời gian: Cách ngày nay: 12000 – 6000 năm
- Địa bàn cư trú: Khắp cả nước
- Công cụ lao động: Đá cuội được ghè đẽo ở hai mặt; xương, tre, gỗ.
- Hoạt động kinh tế: Săn bắt, hái lượm, đánh cá, chăn nuôi, bắt đầu sản xuất nông nghiệp.
- Tổ chức xã hội: Thị tộc, bộ lạc.
*Cách mạng đá mới:
- Thời gian: Cách ngày nay 6000 – 5000 năm
- Địa bàn cư trú: Cả nước, tiêu biểu Hạ Long, Cái Bèo, Quỳnh Văn, Đa Bút…
- Công cụ lao động: Đá được mài, cưa – khoan lổ, tra cán, làm gốm bằng bàn xoay…
- Tác dụng:
- Năng suất lao động tăng lên, nông nghiệp trồng lúa phổ biến
- Dân số gia tăng
- Đời sống vật chất ổn định, đời sống tinh thần nâng cao
- Địa bàn cư trú được mở rộng
- Trao đổi sản phẩm được đẩy mạnh.
=>Công xã thị tộc phát triển.
3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.
a. Sự ra đời của thuật luyện kim.
- Thời gian: Cách ngày nay 4000 – 3000 năm
- Tiêu biểu: Di tích văn hóa Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai.
b. Hệ quả:
- Kinh tế: năng suất lao động tăng, của cải dư thừa...
- Xã hội: chuyển biến từ công xã thị tộc mẫu hệ sang công xã thị tộc phụ hệ.
=>Công xã thị tộc bước vào giai đoạn tan rã.
B. Bài tập & Lời giải
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học
Câu 1: Trang 71 – sgk lịch sử 10
Em hãy nhận xét địa bàn sinh sống của Người tối cổ ở Việt Nam?
Xem lời giải
Câu 2: Trang 72 – sgk lịch sử 10
Hãy cho biết những tiến bộ trong hoạt động kinh tế của cư dân Hòa Bình – Bắc Sơn?
Xem lời giải
Câu 3: Trang 72 – sgk lịch sử 10
Những biểu hiện của “ cách mạng đá mới” ở nước ta là gì?
Xem lời giải
Câu 4: Trang 73 – sgk lịch sử 10
Những điểm mới trong cuộc sống của cư dân Phùng Nguyên là gì? So sánh với cư dân Hòa Bình – Bắc Sơn?
Xem lời giải
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học
Câu 1: Trang 73 – sgk lịch sử 10
Trình bày những giai đoạn phát triển chính của thời nguyên thủy ở Việt Nam?
Xem lời giải
Câu 2: Trang 73 – sgk lịch sử 10
Em có nhận xét gì về thời gian ra đời thuật luyện kim ở các bộ lạc sống trên đất nước ta?
Xem lời giải
Câu 3: Trang 73 – sgk lịch sử 10
Sự ra đời của thuật luyện kim có ý nghĩa gì đối với các bộ lạc sống trên đất nước ta cách đây khoảng 3000 – 4000 năm?
Xem lời giải
Câu 4: Lập bảng thống kê những điểm chính về cuộc sống của các bộ lạc Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai theo các nội dung: Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế