A. Kiến thức trọng tâm
I. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX
1.Nguyên nhân:
- CNTB phát triển mạnh mẽ ở châu Âu và Bắc Mĩ.
- Giai cấp công nhân bị bóc lột nặng nề.
=>Công nhân các nước tư bản ở châu Âu và Bắc Mĩ đấu tranh đòi cải thiện đời sống.
2. Diễn biến
- Ở Đức: đấu tranh đòi xóa bỏ “Đạo luật đặc biệt” (1890)
- Ở Pháp: bãi công tăng lương, đòi quyền dân chủ: công nhân các trung tâm công nghiệp,công nhân mỏ.
- Ở Anh:đấu tranh đòi tăng lương,ngày làm 8giờ,cải thiện đời sống..
- Ở Mĩ: đình công + bãi công.
3. Kết quả
- Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức thành lập (1875)
- Đảng công nhân xã hội Mĩ thành lập (1876)
- Đảng công nhân Pháp thành lập (1789)
II. Quốc tế thứ hai
- Hoàn cảnh ra đời: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX phát triển, một loạt các Đảng Công nhân, xã hội ra đời cần có 1 tổ chức quốc tế thống nhất lãnh đạo.
- Thời gia hoạt động: Từ 14/7/1889 - 1914
- Hoạt động chủ yếu: Thông qua các đại hội đề ra chủ trương và biện pháp đấu tranh.
- Vai trò:
- Đoàn kết phong trào công nhân Âu – Mĩ
- Thúc đẩy sự thành lập chính Đảng vô sản
- Đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội và Chủ nghĩa xét lại.
- Kết quả: Năm 1914 Quốc tế II tan rã
B. Bài tập & Lời giải
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài
Câu 1: Trang 198 – sgk lịch sử 10
Hãy cho biết những nét nổi bật của phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX?
Xem lời giải
Câu 2: Trang 199 – sgk lịch sử 10
Hãy nêu những hoạt động chủ yếu của Quốc tế thứ hai trong thời gian Ăngghen lãnh đạo?
Xem lời giải
Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1: Trang 199 – sgk lịch sử 10
Trình bày hoàn cảnh ra đời của quốc tế thứ hai?