Câu 1: Giai cấp vô sản ra đời từ nửa cuối thế ki XVIIL, trước tiên ở:
-
A. nước Anh
- B. nước Pháp.
- C. nước Đức.
- D. nước Mĩ
Câu 2: Trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, cuộc đấu tranh diễn ra với thời gian dài nhất là
- A. Khởi nghĩa Liông (Pháp)
-
B. Phong trào Hiến chương (Anh)
- C. Khởi nghĩa Sơlêđin (Đức)
- D. Cả ba cuộc khởi nghĩa trên
Câu 3: Tiếp theo phong trào đấu tranh đập phá máy móc, đốt công xưởng là phong trào đấu tranh bằng hình thức:
-
A. bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm và thành lập các nghiệp đoàn.
- B. biểu tình chống giai cấp tư sản.
- C. bãi thị, bãi khóa đòi tăng lương.
- D. vũ trang chống lại giai cấp tư sản.
Câu 4: Hạn chế lớn nhất của các nhà xã hội không tưởng là
- A. Chưa đấu tranh bảo vệ quyền lợi của giai cấp vô sản mà mới chỉ đòi quyền lợi cho giai cấp tư sản
- B. Chưa đánh giá đúng vai trò của giai cấp công nhân
- C. Chưa nhận thức đúng bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản
-
D. Chưa nhận thức đúng bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản chưa đánh giá đúng vai trò của giai cấp công nhân
Câu 5: Nguyên nhân thất bại trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là gì?
- A. Giai cấp tư sản đàn áp quyết liệt
- B. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn
- C. Tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận khoa học sau này
-
D. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng
Câu 6: Trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân có quy mô, tổ chức và mang tính chất chính trị rõ rệt ở nửa đầu thế kỉ XIX là
- A. Khởi nghĩa Liông (Pháp)
-
B. Phong trào Hiến chương (Anh)
- C. Khởi nghĩa Sơlêđin (Đức)
- D. Cuộc biểu tình của công nhân Sicagô (Mĩ)
Câu 7: Năm 1831 diễn ra sự kiện gì ở Pháp?
- A. Thợ tơ Li-ông khởi nghĩa đòi thiết lập nền cộng hoà.
-
B. Công nhân dệt Li-ông khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm.
- C. Công nhân Sơ-lê-din khởi nghĩa, phá huỷ nhà xưởng.
- D. Phong trào “Hiến chương” đòi phố thông đầu phiếu, tăng lương, giảm giờ làm,
Câu 8: R.Ô-oen chủ trương đi đến chủ nghĩa xã hội bằng cách:
- A. kêu gọi xây dựng một xã hội công bằng.
- B. cải tạo xã hội băng việc lập ra những đơn vị lao động.
- C. thực hiện dân chủ và công bằng xã hội.
-
D. tuyên truyền, thuyết phục và nêu gương.
Câu 9: Hệ quả của cách mạng công nghiệp là:
-
A. giai câp vô sản ra đời.
- B. chủ nghĩa tư bản hình thành.
- C. công nghiệp ngày càng phát triển.
- D. sự cạnh tranh bắt đầu xuất hiện.
Câu 10: Một trong các điểm tích cực của học thuyết xã hội chủ nghĩa không tưởng là:
- A. mong muốn xây dựng ngay một chế độ xã hội chủ nghĩa.
-
B. nhận thức được những mặt hạn chế của xã hội tư bản.
- C. phê phán sâu sắc xã hội phong kiến.
- D. có ý thức bảo vệ quyền lợi cho giai cấp nông dân.
Câu 11: Giai cập vô sản thế giới ra đời vào thời gian nào và sớm nhất ở đâu?
- A. Khoảng nửa cuối thế kỉ XVIII, sớm nhất ở Pháp.
-
B. Khoảng nửa cuối thế kỉ XVIII, sớm nhất ở Anh.
- C. Khoảng nửa cuối thế kỉ XIX, sớm nhất ở Mĩ.
- D. Khoảng nửa cuối thế kỉ XIX, sớm nhất ở Đức.
Câu 12: Nguồn gốc hình thành giai cấp vô sản là
-
A. Nông dân, thợ thủ công
- B. Nông dân
- C. Thợ thủ công
- D. Nô lệ da đen
Câu 13: Ở Pháp năm 1831 công nhân dệt Li-ông khởi nghĩa đòi quyền lợi gì?
- A. Đòi thiết lập nền cộng hoà.
-
B. Đòi tăng lương giảm giờ làm.
- C. Đòi nghỉ ngày chủ nhật có lương.
- D. Đòi phụ cấp giá đắt đỏ.
Câu 14: Nội dung nào dưới đây được coi là mặt tích cực của chủ nghĩa xã hội không tưởng?
- A. Thấy được sức mạnh của quân chúng lao động.
- B. Thấy được vai trò và sức mạnh của giai cấp công nhân.
-
C. Nhận thức được mặt trái của chế độ tư sản là bóc lột người lao động.
- D. Vạch ra được lối thoát và giải thích được bản chất của chế độ tư bản chủ nghĩa.
Câu 15: Giai cấp vô sản ra đời từ bao giờ, ở đâu đầu tiên
- A. Thế kỉ XVI, Nêđéctan
- B. Thế kỉ XVII, Anh
- C. Thế kỉ XVIII, Pháp
-
D. Nửa cuối thế kỉ XVIII, Anh
Câu 16: Ý nào dưới đây không nằm trong nội dung của học thuyết chủ nghĩa xã hội không tưởng?
- A. Phê phán xã hội tư bản.
- B. Dự đoán xã hội tương laI.
-
C. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp vô sản.
- D. Khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản.
Câu 17: Giai cấp vô sản ra đời là do hệ quả của
- A. Cách mạng tư sản
- B. Các cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở các nước châu Âu
-
C. Cách mạng công nghiệp
- D. Cách mạng vô sản
Câu 18: Cho các sự kiện:
1. Công nhân thành phố Li-ông khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm.
2. Phong trào Hiến chương đòi phố thông đầu phiếu, đòi tăng lương, giảm giờ làm.
3. Công nhân dệt Sơ-lê-din khởi nghĩa phá huỷ nhà xưởng.
4. Công nhân các nhà máy tơ Li-ông lại khởi nghĩa đòi thành lập nên cộng hoà.
Hãy xác định sự kiện nào diễn ra năm 1831 ở Pháp?
-
A. 1.
- B. 2.
- C. 3
- D. 4.
Câu 19: Kịch liệt phê phán chế độ áp bức bóc lột. Phê phán xã hội tư bản một cách sâu sắc. Đó là tư tưởng của những ai?
-
A. Xanh-xi-mông và Sác-lơ Phu-ri-ê.
- B. Rô-be Ô-oen và Sác-lơ Phu-ri-ê.
- C. Xanh-xi-mông.
- D. C.Mác.