Câu 1: Phật giáo phát triển mạnh mẽ nhất ở nước ta vào thời kì nào?
- A. Dưới thời nhà Đinh - Tiền Lê.
-
B. Dưới thời Lý - Trần.
- C. Dưới thời nhà Hồ.
- D. Tắt cả các thời kì trên.
Câu 2: Công trình được xây dựng từ cuối thế kỉ XIV, là điển hình của nghệ thuật xây thành ở nước ta và ngày nay đã được công nhận là Di sản văn hóa thế giới
- A. Kinh thành Thăng Long
- B. Hoàng thành Thăng Long
-
C. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa)
- D. Kinh thành Huế
Câu 3: Tư tưởng “Trung quân ái quốc” là tư tưởng của:
- A. Phật giáo
- B. Đạo giáo.
- C. Lão giáo
-
D. Nho giáo
Câu 4: Thời kì nào nhà nước dựng bia ghi tên tiễn sĩ?
- A. Nhà Lý
- B. Nhà Trần.
-
C. Nhà Lê
- D. Nhà Đinh.
Câu 5: Ở Việt Nam Phật giáo và Đạo giáo suy yếu dần vào thời gian nào?
-
A. Từ thế kỉ XIV
- B. Từ thế kỉ XV
- C. Từ thế kỉ XVI
- D. Từ thế kỉ XVII.
Câu 6: Tôn giáo nào không được du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc?
- A. Phật giáo
- B. Nho giáo
- C. Đạo giáo
-
D. Hồi giáo
Câu 7: Vị vua nào cho lập Văn Miều ở kinh đô Thăng Long, “đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, vẽ 72 vị hiện tài, bôn mùa cúng tế và cho Hoàng Thái tử đền học” vào năm 1070?
- A. Vị vua Lý Thái Tổ.
- B. Vị vua Lý Thái Tông.
- C. Vị vua Lý Nhân Tông.
-
D. Vị vua Lý Thánh Tông.
Câu 8: Khoa thi quôc gia đầu tiên khi Văn Miễu Quốc tử giám được thành lập:
-
A. 5 năm
- B. 6 năm
- C. 4 năm
- D. 3 năm.
Câu 9: Tác phẩm văn học “Đoạt sáo Chương Dương” là của ai?
-
A. Trần Quang Khải.
- B. Phạm Ngũ Lão.
- C. Trương Hán Siêu.
- D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 10: Luận điểm nào của Nho giáo quy định tôn ti trật tự xã hội phong kiến?
-
A. Tam cương
- B. Ngũ thường
- C. Tam tòng, tứ đức
- D. Quân, sư, phụ
Câu 11: Mặc dù Nho giáo chỉ phối trong đời sông xã hội phong kiến nhưng Phật giáo vẫn khá phổ biến. Đó là:
-
A. vị trí của Phật giáo ở thế kỉ X - XIV.
- B. sự phát triển của Phật giáo ở thế kỉ XV.
- C. vai trò của Phật giáo thế kỉ XIV.
- D. biểu hiện sự ngưỡng mộ của nhân dân đối với Phật giáo.
Câu 12: Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chiếm vị trí độc tôn ở nước ta từ thế kỉ nào?
- A. Thế kỉ XII
- B. Thế kỉ XIII
- C. Thế kỉ XIV
-
D. Thế kỉ XV
Câu 13: Năm 1484, nhà nước triều Lê quyết định dựng bia trong Văn Miếu, ghi tên tiễn sĩ. Điều đó có tác dụng như thế nào?
- A. Kích thích sự ham học của các tài năng.
-
B. Tôn vinh những người học giỏi.
- C. Tuyển chọn người tài ra làm quan.
- D. Động viên tinh thần học tập trong nhân dân.
Câu 14: Năm 1070, vua Lý Thánh Tông đã cho xây dựng
- A. Chùa Quỳnh Lâm
-
B. Văn miếu
- C. Chùa Một Cột
- D. Quốc tử giám
Câu 15: Ai là người khi lên làm Thái thượng hoàng đã xuất giá theo đạo Phật và lập ra dòng thiền Trúc Lâm Đại Việt?
- A. Lý Thánh Tông.
- B. Lê Thái Tổ.
- C. Trân Thánh Tông
-
D. Trần Nhân Tông.
Câu 16: Nghệ thuật chèo, tuồng, múa rối nước ở nước ta phát triển từ thời
- A. Đinh - Tiền Lê
-
B. Lý
- C. Trần
- D. Lê sơ
Câu 17: Bộ sử chính thống đầu tiên của nước ta là
-
A. Đại Việt sự kí
- B. Lam Sơn thực lục
- C. Đại Việt sử kí toàn thư
- D. Đại Việt sử lược
Câu 18: Hệ tư tưởng chính thống của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là
- A. Phật giáo
-
B. Nho giáo
- C. Đạo giáo
- D. Hồi giáo
Câu 19: Người đã chỉ đạo các thợ quan xưởng chế tạo thành công súng thần cơ và đóng được thuyền chiến có lầu là
-
A. Hồ Nguyên Trừng
- B. Trần Hưng Đạo
- C. Hồ Quý Ly
- D. Hồ Hán Thương
Câu 20: Trong các thế kỉ X – XIV, xuất hiện hàng loạt những công trình nghệ thuật kiến trúc liên quan đến Phật giáo là
-
A. Chùa, tháp
- B. Đền
- C. Đạo, quán
- D. Văn miếu