Câu 1: Sự phân hóa giàu nghèo Ở nước ta diễn ra vào thời kì nào?
- A. Văn hóa Sa Huỳnh.
-
B. Văn hóa Phùng Nguyên và Đông Sơn
- C. Văn Lang - Âu Lạc
- D. Văn hóa Hòa Bình và Sơn Vi.
Câu 2: Thể chế chính trị tồn tại ở vương quốc Champa là
- A. Thể chế chiếm hữu nô lệ,
- B. Thể chế quân chủ chuyên chế sơ khai
-
C. Thể chế quân chủ
- D. Thể chế quân chủ lập hiến
Câu 3: Văn hóa – tín ngưỡng của Chăm-pa, Phù Nam là:
- A. Thờ cúng tổ tiên
-
B. Sớm ảnh hưởng của đại Balamon và Phật giáo.
- C. thờ cúng các vị thần.
- D. sùng bái đạo Phật
Câu 4: Hệ quả của nhu cầu về thuỷ lợi, quản lí xã hội và liên kết chống ngoại xâm là:
-
A. nước Văn Lang - Âu Lạc ra đời.
- B. phát triển sản xuất nông nghiệp.
- C. sự phân hoá xã hội sâu sắc.
- D. phân chia giai cấp trong xã hội.
Câu 5: Có sự phân hoá giàu nghèo thành các tầng lớp quý tộc, bình dân và nô lệ. Đó là biểu hiện về mặt xã hội của nhà nước nào?
- A. Văn Lang - Âu Lạc.
- B. Chăm- pa.
-
C. Phù Nam.
- D. Lâm Ấp
Câu 6: Các ngành kinh tế chủ yếu của Chăm-pa là:
- A. công nghiệp, nông nghiệp và thủ công nghiệp.
- B. nông nghiệp và ngư nghiệp.
-
C. nông nghiệp và thủ công nghiệp.
- D. trồng trọt và chăn nuôi.
Câu 7: Đứng đầu là vua, giúp vua có các Lạc hầu, Lạc tướng. Đó là điểm chung giống nhau về tổ chức bộ máy nhà nước của:
-
A. Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.
- B. Nhà nước Chăm-pa và Phù Nam.
- C. Nhà nước Âu Lạc và Lạc Việt.
- D. Nhà nước Văn Lang và Âu Việt.
Câu 8: Vua Hùng Vương cho đóng đô nước Văn Lang ở:
- A. Luy Lâu (Thuận Thành - Hà Nội).
- B. Thăng Long (Hà Nội).
- C. Cô Loa (Đông Anh - Hà Nội).
-
D. Bạch Hạc (Việt Trì - Vĩnh Phúc)
Câu 9: Nước Văn Lang tôn tại trong khoảng thời gian nào?
- A. Khoảng thế kỉ V đến thế kỉ III TCN.
- B. Khoảng thế kỉ V đến thế kỉ IV TCN.
- C. Khoảng thế kỉ VI đến thế kỉ III TCN.
-
D. Khoảng thế kỉ VI đến thế kỉ IV TCN.
Câu 10: Thiết chế nhà nước của quốc gia cổ Chăm-pa là gì?
- A. Nhà nước chiếm nô.
-
B. Nhà nước quân chủ chuyên chế
- C. Nhà nước cộng hòa.
- D. Nhà nước quân chủ lập hiến.
Câu 11: Người dựng nên nước Âu Lạc là ai? đóng đô ở đâu?
- A. Hùng Vương, đóng đô ở Bạch Hạc.
-
B. Thục Phán (An Dương Vương), đóng đô ở Cổ Loa.
- C. Lang Liêu, đóng đô ở Thăng Long.
- D. An Tiêm, đóng đô ở Cổ Loa.
Câu 12: Thành tựu văn hóa nào của cư dân Champa còn tồn tại đến ngày nay và được công nhận là Di sản văn hóa thế giới?
- A. Các bức chạm nổi, phù điêu
- B. Các tháp Chăm
-
C. Khu di tích thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
- D. Phố cổ Hội An
Câu 13: Quốc gia cổ Phù Nam được hình thành vào khoảng
-
A. Thế kỉ I
- B. Thế kỉ II
- C. Thế kỉ III
- D. Thế kỉ IV
Câu 14: Cho các dữ kiện:
1. Chữ viết: chữ Phạn của Ấn Độ.
2. Tôn giáo: Bà-la-môn và Phật giáo.
3. Phong tục: tập ở nhà sản, ăn trầu cau và hoả táng người chết.
Đó là đặc điểm của cư dân nào?
- A. Đông Sơn.
- B. Phùng Nguyên.
- C. Văn Lang - Âu Lạc.
-
D. Chăm-pa và Phù Nam.
Câu 15: Văn hóa - tín ngưỡng của Văn Lang — Âu Lạc là:
- A. sớm ảnh hưởng của đạo Blamôn.
- B. thờ cúng các thần linh.
- C. Sớm ảnh hưởng của phật giáo
-
D. Thờ cúng tổ tiên
Câu 16: Cư dân nào có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và một ít đồ sắt?
- A. Đông Sơn.
- B. Phùng Nguyên
-
C. Văn Lang - Âu Lạc.
- D. Chăm-pa và Phù Nam.
Câu 17: Điểm nổi bật về đời sống kinh tế của vương quốc Phù Nam so với các quốc gia khác trên đất nước Việt Nam là
- A. Kinh tế phồn thịnh, trở thành một vương quốc, giàu mạnh nhất khu vực Đông Nam Á
-
B. Ngoại thương đường biển rất phát triển
- C. Đã từng làm chủ một khu vực rộng lớn ở Đông Nam Á
- D. Thể chế quân chủ đạt đến trình độ điển hình
Câu 18: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, tình hình Champa có điểm nổi bật là
-
A. Vương quốc phát triển đến đỉnh cao
- B. Lãnh thổ quốc gia được mở rộng, phía Bắc đến tận sông Gianh (Quảng Bình), phía Nam đến sông Dinh (Bình Thuận)
- C. Việc buôn bán với nước ngoài trở nên nhộn nhịp, sầm uất
- D. Bước vào giai đoạn suy thoái, rồi dần dần hòa nhập vào lãnh thổ Đại Việt
Câu 19: Trong xã hội Văn Lang - Âu Lạc có ba tầng lớp là gì?
- A. Vua, quý tộc và nô tì
-
B. Vua quan quý tộc, nô tì và dân tự do
- C. Vua quan, quý tộc và nông dân
- D. Vua quan, quý tộc và dân tự do
Câu 20: Hoạt động kinh tế phổ biến của cư dân Phù Nam là
- A. Sản xuất nông nghiệp, kết hợp đánh cá, săn bắn và khai thác hải sản
-
B. Nghề nông trồng lúa, thủ công nghiệp, ngoại thương đường biển
- C. Thủ công nghiệp, buôn bán
- D. Thủ công nghiệp, khai thác hải sản, ngoại thương đường biển
Câu 21: Các tầng lớp chính trong xã hội Phù Nam là
- A. Quý tộc, địa chủ, nông dân
-
B. Quý tộc, bình dân, nô lệ
- C. Quý tộc, tăng lữ, nông dân, nô tì
- D. Thủ lĩnh quân sự, quý tộc tăng lữ, bình dân, nô tì
Câu 22: Điểm giống trong đời sống kinh tế của cư dân Văn Lang - Âu Lạc và Champa, Phù Nam là
-
A. Làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công
- B. Chăn nuôi rất phát triển
- C. Đẩy mạnh giao lưu buôn bán với bên ngoài
- D. Nghề khai thác lâm thổ sản khá phát triển
Câu 23: Người có công lập nước Lâm Ấp là
- A. Chế Mân
- B. Chế Củ
- C. Chế Bồng Nga
-
D. Khu Liên
Câu 24: Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Champa là
- A. Nông nghiệp, thủ công nghiệp
-
B. Nông nghiệp trồng lúa nước
- C. Chăn nuôi, trồng lúa nước
- D. Buôn bán
Câu 25: Nghề thủ công rất phát triển ở Champa và còn nhiều dấu tích để lại đến ngày nay là
-
A. Nghề xây dựng
- B. Nghề làm gốm
- C. Nghề rèn sắt, chế tạo vũ khí
- D. Nghề làm đồ trang sức