Câu 1: Sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp đã xuất hiện vào thời kì nào?
- A. Thời văn hóa Phùng Nguyên.
- B. Thời văn hóa Sa Huỳnh.
-
C. Thời văn hóa Đông Sơn.
- D. Không phải các thời kì trên.
Câu 2: Thời kì nào mức độ phân hoá xã hội ngày càng phố biến hơn?
- A. Thời Phùng Nguyên.
-
B. Thời Đông Sơn.
- C. Thời nhà nước Văn Lang.
- D. Thời nhà nước Âu Lạc
Câu 3: Thời văn hóa Đông Sơn, cư dân đã có sự phân công lao động trong xã hội giữa:
- A. công nghiệp và nông nghiệp.
- B. công nghiệp và thương nghiệp.
-
C. giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.
- D. giữa trồng trọt và chăn nuôi.
Câu 4: Do đâu công xã thị tộc tan vỡ, thay vào đó là công xã nông thôn và gia đình phụ hệ?
-
A. mức độ phân hóa xã hội ngày càng phổ biến.
- B. phát triển của các quan hệ xã hội.
- C. sự biến thiên của xã hội.
- D. đời sống con người ngày càng tiến bộ.
Câu 5: Ở nhà sàn, mặc đồ chui đầu, xăm mình, xõa tóc, đi chân đất, hỏa táng. Đó là nét văn hóa của cư dân:
- A. Văn Lang - Âu Lạc.
-
B. Chăm-pa.
- C. Phù Nam.
- D. Lâm Ấp
Câu 6: Kinh tế ngoại thương đường biển rất phát triển. Đó là đặc điểm của nền kinh tế:
- A. Văn Lang - Âu Lạc.
- B. Chăm-pa.
-
C. Phù Nam.
- D. Lâm Ấp
Câu 7: Yếu tố nào sau đây không thuộc cơ sở ra đời của Nhà nước Văn Lang?
- A. Yêu cầu chống ngoại xâm.
- B. Yêu câu bảo vệ nền kinh tế nông nghiệp lúa nước.
-
C. Do sự phân hoá xã hội sâu sắc.
- D. Tất cả các yếu tố trên.
Câu 8: Quốc ga Phù Nam tồn tại khoảng từ thể kỉ nào đến thế kỉ nào?
-
A. Khoảng từ thế kỉ I đến thê kỉ VI.
- B. Khoảng từ thế kỉ II đến thế kỉ V.
- C. Khoảng từ thế kỉ I đến thế kỉ V.
- D. Khoảng từ thế ki II đến thể kỉ IV.
Câu 9: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc ra đời do những đòi hỏi bức thiết của:
- A. sự phát triển kinh tế - xã hội.
-
B. trị thủy, thủy lợi và chống ngoại xâm.
- C. sự phân hóa giàu nghèo.
- D. mức độ phân hoá xã hội ngày cảng phổ biến hơn.
Câu 10: Quốc gia cổ Chăm-pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hoá nào?
- A. Trên địa bàn của nền văn hoá Đồng Nai.
- B. Trên địa bàn của nền văn hoá Óc Eo.
-
C. Trên địa bàn của nền văn hoá Sa Huỳnh.
- D. Trên địa bàn của nền văn hoá Đông Sơn.
Câu 11: Quốc gia cổ Phù Nam được hình thành trên cơ sở nền văn hoá nào?
- A. Trên cơ sở nền văn hoá Sa Huỳnh.
- B. Trên cơ sở nền văn hoá Đồng Nai.
-
C. Trên cơ sở nền văn hoá Óc-Eo.
- D. Trên cơ SỞ nền văn hoá Đông Sơn.
Câu 12: Tổ chức nhà nước Văn Lang còn rất đơn giản, sơ khai. Đứng đầu nước là vua Hùng, giúp vua có:
- A. các quan văn, quan võ.
- B. con cháu các vua Hùng.
-
C. các Lạc hầu, Lạc tướng.
- D. các Bồ chính.
Câu 13: Nét đặc sắc trong tín ngưỡng của người Việt cổ là
-
A. Có các nghi thức cầu mùa, cầu cho mưa thuận gió hòa
-
B. Sung bái các hiện tượng tự nhiên
-
C. Tục phồn thực
-
D. Thờ cúng tổ tiên, sung kính các anh hung dân tộc và những người có công với làng nước
Câu 14: Nghề thủ công nổi tiếng của cư dân Đông Sơn là
-
A. Đúc đồng
- B. Đục đá, khảm trai
- C. Làm đồ gốm
- D. Chế tác đồ thủy tinh, dệt vải
Câu 15: Khi mới lập quốc, kinh đô nước Chăm-pa ban đầu đóng ở đâu?
-
A. Ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam).
- B. Ở In-đra-pu-ra (Đồng Dương - Quảng Nam).
- C. Ở Vi-giay-a (Trà Bàn - Bình Định).
- D. Không phải các vùng trên.
Câu 16: Đến thời nhà nước Âu Lạc, lãnh thô được mở rộng hơn trên cơ sở sáp nhập:
- A. Văn Lang và Âu Lạc.
-
B. Văn Lang và Âu Việt.
- C. Âu Lạc và Âu Việt.
- D. Lạc Việt và Văn Lang.
Câu 17: Công cụ lãnh đạo bằng kim loại xuất hiện đã tạo điều kiện cho người Việt cổ
-
A. Khai thác vùng đồng bằng châu thổ ven sông thành những cánh đồng màu mỡ để phát triển nghề nông trồng lúa nước
- B. Khai phá, biến vùng đất đai khô rắn ở miền núi những vùng cây lâu năm có giá trị kinh tế cao
- C. Lựa chọn cây lúa nước là cây trồng chính
- D. Sống định cư lâu dài trong các làng bản
Câu 18: Đặc điểm của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc là
-
A. Bộ máy nhà nước khá hoàn chỉnh, đứng đầu là vua
-
B. Bộ máy nhà nước phức tạp với nhiều bộ phận, đứng đầu là vua
-
C. Còn đơn giản sơ khai, chưa hoàn chỉnh, nhưng là tổ chức nhà nước điều hành một quốc gia, không còn là tổ chức bộ lạc
-
D. Nhà nước ra đời sớm nhất ở khu vực châu Á
Câu 19: Ý nào không phản ánh đúng hoạt động kinh tế chính trị của cư dân Đông Sơn?
- A. Nghề nông trồng lúa nước
- B. Săn bắn, chăn nuôi, đánh cá
-
C. Buôn bán
- D. Nghề thủ công
Câu 20: Trên đất nước ta, quốc gia Lâm Ấp - Champa được hình thành ở khu vực
-
A. Miền Trung
-
B. Miền Trung và Nam Trung Bộ
-
C. Tỉnh Quảng Nam
-
D. Tỉnh Bình Thuận
Câu 21: Hoạt động kinh tế chính của cư dân Đông Sơn có gì khác so với cư dân Phùng Nguyên
- A. Nông nghiệp trồng lúa nước
- B. Phát triển một số nghề thủ công
- C. Có hoạt động buôn bán, trao đổi giữa các vùng
-
D. Xuất hiện phân công lãnh đạo giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp
Câu 22: Người đứng đầu các bộ của nước Văn Lang – Âu Lạc là
-
A. Quan lại
-
B. Lạc hầu
-
C. Lạc tướng
-
D. Bồ chính
Câu 23: Nhà nước Âu Lạc là
-
A. Sự kế tục nhưng mở rộng hơn về lãnh thổ và hoàn chỉnh hơn về tổ chức so với nước Văn Lang
-
B. Một nhà nước riêng biệt, không có điểm gì chung so với nhà nước Văn Lang
-
C. Sự thu hẹp của nhà nước Văn Lang
-
D. Một nhà nước của tộc người không phải là người Việt