Câu 1: Cư dân văn hoá Phùng Nguyên là những người mở đầu thời đại nào ở Việt Nam?
- A. Đá mới.
- B. Kim khí.
- C. Đồng đỏ.
-
D. Đồng thau.
Câu 2: Cách ngày nay khoảng 4000 - 3000 năm, các bộ lạc trên đất nước ta đã biết đến:
-
A. đồng và thuật luyện kim; nghề trông lúa nước phổ biến.
- B. trao đổi sản phẩm giữa các thị tộc, bộ lạc.
- C. sử dụng kĩ thuật của khoan đá, làm gốm bằng bàn xoay.
- D. trồng lúa, dùng cuốc đá.
Câu 3: Các bộ lạc nào làm nghệ nông nghiệp lúa nước, sống định cư lâu dài trong các công xã thị tộc mẫu hệ?
- A. Đông Sơn.
-
B. Phùng Nguyên.
- C. Đồng Nai.
- D. Sa Huỳnh
Câu 4: Cách đây 6000 - 5000 năm TCN, kĩ thuật chế tạo công cụ có bước phát triển mới, gọi là:
- A. biết sử dụng kĩ thuật của khoan đá.
- B. cách mạng đá cũ.
-
C. cách mạng đá mới.
- D. thời kì Đá mới.
Câu 5: Địa bà cư trú ở Phú Thọ, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Tây, Hà Nội, Hải Phòng là của văn hoá:
- A. Núi Độ.
- B. Sơn Vi.
-
C. Phùng Nguyên.
- D. Bắc Sơn.
Câu 6: Thuật luyện kim ra đời kéo theo sự ra đời của nghề nào ở nước ta?
- A. Thủ công nghiệp rèn đúc.
- B. Trồng trọt.
- C. Chăn nuôi.
-
D. Nghề nông nghiệp trồng lúa nước.
Câu 7: Cách đây khoảng 3.000 đến 4.000 năm, các bộ lạc sống định cư ở vùng nào ngày nay, là chủ nhân của văn hoá Sa Huỳnh?
- A. Quảng Nam, Quảng Ngãi.
- B. Bình Định, Khánh Hòa.
-
C. Nam Trung Bộ.
- D. Câu A và B đúng.
Câu 8: Nông nghiệp trông lúa và các cây trồng khác, làm gốm, đệt vải, rèn sắt. Đó là hoạt động kinh tế của văn hoá:
- A. Đồng Nai.
- B. Phùng Nguyên.
-
C. Sa Huỳnh.
- D. Bắc Sơn.
Câu 9: Các di tích văn hoá Đồng Nai thuộc vùng nào?
- A. Vùng Nam Trung Bộ.
- B. Vùng Nam Bộ.
-
C. Vùng Đông Nam Bộ.
- D. Thuộc vùng Tây Nam Bộ.
Câu 10: Việc sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ lao động có tác dụng đến ngành sản xuất nào?
-
A. Nông nghiệp trồng lúa.
- B. Thủ công nghiệp.
- C. Thương nghiệp.
- D. Tất cả các ngành trên.
Câu 11: Cư dân nào đã mở đầu thời đại đồng thau ở Việt Nam?
- A. Cư dân Hoà Bình.
-
B. Cư dân Sơn Vi - Phú Thọ.
- C. Cư dân Lai Châu.
-
D. Cư dân Phùng Nguyên.
Câu 12: Phương thức kiếm sống của người tối cổ là
- A. Săn bắt, đánh cá
- B. Săn bắn, hái lượm, đánh cá
-
C. Săn bắt, hái lượm
- D. Trồng trọt và chăn nuôi
Câu 13: Dấu tích người tối cổ được tìm thấy trên đất nước ta có niên đại cách ngày nay
- A. 40 vạn – 50 vạn năm
-
B. 30 vạn – 40 vạn năm
- C. 20 vạn – 30 vạn năm
- D. 10 vạn – 20 vạn năm
Câu 14: Săn bắn, hái lượm, đánh cá, chăn nuôi, bắt đầu sản xuất nông nghiệp. Đó là hoạt động kinh tế của:
- A. người Sơn Vi
-
B. người Hoà Bình - Bắc Sơn.
- C. người Phùng Nguyên
- D. người Hạ Long, Cái Bèo, Quỳnh Văn Đa Bút, Cầu Sắt.
Câu 15: Liên hệ với kiến thức phần lịch sử thế giới (thời nguyên thủy), trên đất nước Việt Nam đã tìm thấy dấu vết của
-
A. Loài vượn cổ
- B. Người tối cổ
- C. Các công cụ bằng đá
- D. Người tinh khôn
Câu 16: Các nền văn hóa tiêu biểu thể hiện các giai đoạn phát triển chính của thời nguyên thủy trên đất nước ta là
-
A. Núi Đọ (người tối cổ – đá cũ) ->Hòa Bình, Bắc Sơn (người tinh khôn – đá mới) -> Phùng Nguyên (mở đầu thời đại đồng thau)
- B. Sơn Vi (người tối cổ – sơ kì đá cũ) -> Núi Đọ (người tối cổ – hậu kì đá cũ) ->Phùng Nguyên (người tinh khôn – hậu kì đá mới)
- C. Núi Đọ (người tối cổ – đá cũ) -> Sơn Vi (người tinh khôn – đá mới) -> Hòa Bình, Bắc Sơn (người tinh khôn – hậu kì đá mới)
- D. Núi Đọ (người tối cổ – đá cũ) ->Hòa Bình, Bắc Sơn (người tinh khôn – đá mới) -> Đông Sơn (mở đầu thời đại kim khí)
Câu 17: Cách đây khoảng 4000 năm, các bộ lạc sống trên đất nước ta như Phùng Nguyên, Hoa Lộc, 3a Huỳnh, Đồng Nai,... đã bước vào:
-
A. thời đại kim khí.
- B. thờ đại đồng thau.
- C. thời đại đá mới
- D. Thời đại đồng đỏ
Câu 18: Nguyên liệu chủ yếu mà người tối cổ sử dụng để chế tác công cụ lao động là
-
A. Đá
- B. Xương thú
- C. Gỗ
- D. Đồng
Câu 19: Tạo điều kiện đưa xã hội bước vào nền văn minh nông nghiệp lúa nước sau này. Đó là ý nghĩa của:
- A. sử dụng cộng cụ bằng đồng thau.
- B. sử dụng công cụ bằng sắt.
-
C. thuật luyện kim.
- D. sử dụng công cụ bằng đồng đỏ.
Câu 20: Cuộc sống của cư dân văn hóa Hòa Bình với cư dân văn hóa Sơn Vi có điểm khác là
- A. sống trong các thị tộc bộ lạc
- B. sống trong các hang động, mái đá gần nguồn nước
- C. lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống chính
-
D. đã có một nền nông nghiệp sơ khai
Câu 21: Một trong các điểm tiến bộ trong hoạt động kinh tế của cư dân Hoà Bình, Bắc Sơn là:
-
A. sống định cư lâu đài, hợp thành thị tộc, bộ lạc.
- B. sống chủ yếu bằng trồng trọt.
- C, biết chế tác các công cụ bằng đá.
- D. Tất cả đều đúng.
Câu 22: Cách đây khoảng 5000 - 6000 năm, hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân cổ trên đất nước ta là
- A. săn bắn, hái lượm
- B. săn bắn, hái lượm, đánh cá
- C. săn bắn, hái lượm và trồng rau, củ quả
-
D. nông nghiệp trồng lúa
Câu 23: Người tối cổ sinh sống thành
- A. Các thị tộc, do người cao tuổi đứng đầu
- B. Từng nhóm nhỏ, do một người cao tuổi đứng đầu
- C. Từng gia đình, mỗi gia đình khoảng 3 – 4 thế hệ
-
D. Từng bầy lấy săn bắt và hái lượm làm nguồn sống chính
Câu 24: Những nền văn hóa tiêu biểu mở đầu thời đại kim khí và nông nghiệp trồng lúa trên đất nước ta là
- A. Hòa Bình, Bắc Sơn – Sa Huỳnh – Phùng Nguyên
-
B. Phùng Nguyên – Sa Huỳnh – Đồng Nai
- C. Sơn Vi – Phùng Nguyên – Sa Huỳnh – Đồng Nai
- D. Sơn Vi – Hòa Bình, Bắc Sơn – Sa Huỳnh – Đồng Nai
Câu 25: Mở đầu thời đại đồ đồng trên đất nước ta là
-
A. Cư dân văn hóa Phùng Nguyên
- B. Cư dân văn hóa Sa Huỳnh
- C. Cư dân văn hóa ở sông Đồng Nai
- D. Cư dân văn hóa Đông Sơn