Câu 1: Xã hội có giai cấp xuất hiện đầu tiên ở đâu?
-
A. Sông Nin và Lưỡng Hà.
- B. Sông Hằng và sông Ấn.
- C. Sông Hoàng Hà.
- D. Sông Hồng.
Câu 2: Hai giai cấp chính trong xã hội phong kiến phương Tây là giai cấp nào!
- A. Lãnh chúa phong kiến và nông dân.
-
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
- C. Địa chủ và nông dân
- D. Chủ nô và nô lệ.
Câu 3: Con người đã biết chế tác công cụ lao động từ thời kì nào?
- A. Vượn cổ
-
B. Người tối cổ
- C. Người tinh khôi giai đoạn đầu
- D. Người tinh khôn giai đoạn đá mới
Câu 4: Nguyên nhân sâu xa làm xuất hiện tư hữu là
-
A. Một số người có chức phận đã chiếm đoạt của chung làm của riêng
- B. Sự xuất hiện gia đình phụ hệ thay thế cho thị tộc
- C. Sự xuất hiện công cụ kim loại
- D. Sự xuất hiện sản phẩm thừa thường xuyên
Câu 5: Hai giai cấp chính trong xã hội phong kiến ở phương Đông là giai cấp nào?
- A. Chủ nô và nô lệ.
- B. Địa chủ và nông dân tự canh.
- C. Chủ nô và nông nô.
-
D. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
Câu 6: Con người bước vào ngưỡng cửa thời đại văn minh khi
- A. Khi biết tạo ra lửa
- B. Biết làm nhà để ở, may quần áo để mặc
- C. Con người biết thưởng thức nghệ thuật và sáng tạo thơ ca
-
D. Xã hội hình thành giai cấp và nhà nước
Câu 7: Tại sao các quốc gia cổ đại phương Đông sớm hình thành và phát triển ở lưu vực các dòng sông lớn?
- A. Đây vốn là địa bàn sinh sống của người nguyên thủy
-
B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi tạo điều kiện cho sản xuất phát triển, tạo ra được sản phẩm thừa thường xuyên dù trình độ kĩ thuật còn thấp
- C. Cư dân ở đây sớm phát hiện ra công cụ bằng kim loại
- D. Dân cư sớm tập trung đông đúc
Câu 8: Khoảng 6000 năm trước đây, ta bắt đầu thấy nông dân cày bừa trên ruộng ven sông nào?
-
A. Sông Nin và Lưỡng Hà.
- B. Sông Hằng và sông Ấn.
- C. Sông Hoàng Hà.
- D. Sông Hồng.
Câu 9: Hai giai tầng chính trong xã hội cổ đại phương Đông là
- A. Quý tộc, nô lệ
- B. Quý tộc, địa chủ
-
C. Quý tộc, nông dân công xã
- D. Quý tộc, thợ thủ công
Câu 10: Vượn cổ chuyển biến thành người thông qua quá trình
- A. Tìm kiếm thức ăn
- B. Chế tạo ra cung tên
- C. Tạo ra lừa
-
D. Lao động, chế tạo và sử dụng công cụ lao động
Câu 11: Nền kinh tế đóng vai trò chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương Tây là
- A. Nông nghiệp
- B. Nông nghiệp, thủ công nghiệp
-
C. Thủ công nghiệp, công nghiệp
- D. Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp
Câu 12: Các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải hình thành trên cơ sở nào?
- A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
-
B. Điều kiện tự nhiên không thuận lợi.
- C. Điều kiện tự nhiên rất thuận lợi.
- D. Không phải các yếu tố trên.
Câu 13: Giai cấp chính trong xã hội phương Tây là
- A. Chủ xưởng, chủ ruộng đất
- B. Chủ nô, dân tự do
-
C. Chủ nô, nô lệ
- D. Dân tự do, nô lệ
Câu 14: Biết tạo ra lửa và sử dụng lửa, đó là phát mình của:
- A. Người vượn cổ.
- B. Người tối cổ
-
C. Người tinh khôn.
- D. Người tối cổ và Người tinh khôn.
Câu 15: Phương thức bóc lột chủ yếu dưới chế độ phong kiến là
-
A. Bóc lột thông qua địa tô
- B. Bóc lột thông qua tô hiện vật
- C. Bóc lột thông qua tô lao dịch
- D. Bóc lột thông qua tô tiền
Câu 16: Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm chung nổi bật của các quốc gia phong kiến phương Đông?
- A. Chế độ phong kiến hình thành sớm
-
B. Phát triển qua hai giai đoạn: Phân quyền và tập quyền
- C. Rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng khoảng thế kỉ XVIII – XIX
- D. Hầu hết đều bị biến thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây
Câu 17: Đặc điểm của Người tối cổ là gì?
- A. Sống thành từng bầy.
- B. Chưa trút hết lốt vượn nhưng đã biết chế tạo công cụ.
- C. Đã chuyển sang sống thành thị tộc, bộ lạc.
-
D. Câu A và B đúng.
Câu 18: Giai cấp tư sản ở Tây Âu thời hậu kì trung đại có đặc điểm là
- A. Có thế lực về kinh tế
- B. Có quyền lực về chính trị
- C. Có quyền lực về kinh tế và chính trị
-
D. Giàu có nhưng chưa có quyền lực về chính trị