Câu 1: Vào đầu thế kỉ XI, Mông Cổ đã năm lần đem quân đánh nước nào ở Đông Nam Á?
- A. Đại Việt.
-
B. Miễn Điện.
- C. Cham-pa.
- D. Cam-pu-chia.
Câu 2: Các nước phương Tây đã từng xâm lược Đông Nam Á thời phong kiến là:
- A. Bồ Đào Nha, Anh
- B. Pháp, Tây Ban Nha
- C. Mĩ, Hà Lan
-
D. Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Mĩ, Hà Lan
Câu 3: Vương quốc Su-khô-thay và A-út-thay-a của người Thái được thành lập ở khu vực nào của Đông Nam Á?
- A. Thượng nguồn sông Mê Công.
- B. Hạ nguồn sông Mê Công.
-
C. Lưu vực sông Mê Nam
- D. Tất cả các khu vực trên.
Câu 4: Sự ra đời của các quốc gia cổ Đông Nam Á còn gắn liền với việc tiếp thu ảnh hưởng văn hoá của:
- A. Chăm-pa.
- B. Ăng-co của người Cam-pu-chia
-
C. Ấn Độ và Trung Quốc.
- D. các “quốc gia dân tộc”.
Câu 5: Nguyên nhân sâu xa của tình trạng suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bắt nguồn từ đâu?
- A. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm.
-
B. Từ ngay trong lòng chế độ phong kiến ở mỗi quốc gia.
- C. Từ sự chia rẽ giữa các tộc người ở Đông Nam Á.
- D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu 6: Đông Nam Á hiện nay có thêm nước nào?
- A. Mi-an-ma.
- B. Mã Lai.
-
C. Đông Ti-mo.
- D. Ma-lai-xi-a.
Câu 7: Các quốc gia cổ ở Đông Nam Á lấy ngành sản xuất chính là:
- A. thủ công nghiệp.
- B. thủ công nghiệp.
- C. thương nghiệp.
-
D. nông nghiệp.
Câu 8: Năm 1353, vương quốc nào của người Thái được thành lập ở vùng trung lưu sông Mê Công?
- A. Vương quốc A-út-thay-a.
- B. Vương quốc Xu-khô-thay-a.
- C. Vương quốc Xiêm.
-
D. Vương quốc Lan Xang.
Câu 9: Các quốc gia cổ Đông Nam Á hình thành và phát triển trong khoảng thời gian nào?
-
A. Khoảng đầu Công nguyên đến thế kỉ VII.
- B. Khoảng những thế kỉ tiếp giáp Công nguyên.
- C. Khoảng từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.
- D. Khoảng những thế kỉ tiếp giáp trước và sau Công nguyên.
Câu 10: Hãy điền vào chỗ trỗng câu sau đây sao cho đúng: “Ở Đông Nam Á, các nhà khoa học đã tìm thấy nhiều dấu vết của quả trình chuyên từ vượn thành... ".
-
A. Người
- B. Vượn người
- C. Người tỉnh khôn
- D. Người vượn sống cách đây khoảng 5 triệu năm
Câu 11: Vương quốc Phù Nam với 13 đời vua, đã từng chỉnh phục nhiều nước ở Đông Nam Á lục địa. Đúng hay sai?
-
A. Đúng.
- B. Sai.
Câu 12: Loài vượn khổng lồ được các nhà khoa học phát hiện ở nước nào thuộc khu vực Đông Nam Á?
- A. Việt Nam.
-
B. In-đô-nê-xi-a
- C. Ma-lai-xi-a
- D. Phi-lip-pin
Câu 13: Vào giai đoạn nào ở Đông Nam Á đã có sự chuyển biến mạnh mẽ tụ nông nghiệp trông rau, củ sang nông nghiệp trồng lúa nước?
- A. Sơ kì đá mới.
- B. Trung kì đá mới.
-
C. Hậu kì đá mới.
- D. Sơ kì đồ sắt
Câu 14: Từ khoảng đầu Công nguyên đến thế kỉ VII, ở vùng Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay có Vương quốc nào ra đời?
- A. Vương quốc Cham-pa.
- B. Vương quốc Phù Nam.
- C. Vương quốc Pa-gan.
-
D. Câu A và B đúng.
Câu 15: Vương quốc nào ở Đông Nam Á xuất hiện khoảng thế kỉ I và tồn tại đến cuối thế kỉ VI tới 13 đời vua, đã chỉnh phục nhiều nước ở Đông Nam Á?
- A. Vương quốc Chăm-pa.
- B. Vương quốc Kê-đa.
- C. Vương quốc Sri-kse-tra.
-
D. Vương quốc Phù Nam.
Câu 16: Sự kiện mở đầu các nước phương Tây xâm lược Đông Nam Á thời phong kiến là:
-
A. Bồ Đào Nha chiếm Ma-lắc-ca.
- B. Tây Ban Nha, Hà Lan cũng lập những thương điểm của mình ở Gia-các-ta.
- C. Thực dân Anh đánh chiếm Miễn Điện.
- D. Thực dân Pháp đánh chiếm Xiêm.
Câu 17: Vương quốc Phù Nam xuất hiện vào khoảng thời gian nào và tôn tại đến khoảng thời gian nào?
- A. Từ cuối thế kỉ I đến đầu thế kỉ VI.
- B. Từ cuối thế kỉ II đến đầu thế kỉ VI
-
C. Từ cuối thế kỉ I đến cuối thế kỉ IV
- D. Từ đầu thế kỉ I đến cuối thế kỉ VI
Câu 18: Tại Việt Nam, các nhà khoa học đã phát liện ra những tỉ cốt và những công cụ đồ đá của Người tối cổ ở vùng nào?
-
A. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, núi Đọ
- B. Sa Huỳnh - Quảng Ngãi
- C. Ở Đồng bằng sông Hồng.
- D. Ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 19: Vương quốc A-út-thay-a của người Thái đổi thành nhà nước Xiêm vào thời gian nào?
- A. 1676.
- B. 1776.
-
C. 1767.
- D. 1768.
Câu 20: Sự ra đời của các quốc gia cổ ở Đông Nam Á còn gắn liền với tác động về kinh tế của:
- A. các thương nhân Trung Quốc.
-
B. các thương nhân Ấn Độ.
- C. các thương nhân người Pháp.
- D. các thương nhân người Hà Lan.
Câu 21: Văn hoá Ấn Độ ảnh hưởng đến khu vực Đông Nam Á chủ yếu trên những lĩnh vực nào?
- A. Tôn giáo và kiến trúc.
- B. Văn học và chữ viết.
-
C. Chữ viết, văn học, tôn giáo và kiến trúc.
- D. Lịch, thiên văn, chữ viết và tôn giáo.
Câu 22: Loài vượn khống lồ được các nhà khoa học phát hiện ở nước nào thuộc khu vực Đông Nam Á?
- A. Việt Nam.
-
B. In-đô-nê-xi-a.
- C. Ma-lai-xi-a.
- D. Phi-lip-pin.
Câu 23: Vương triều Mô-giô-pa-hít là vương triều của nước nào ở Đông Nam Á?
- A. Phi-líp-pin.
-
B. In-đô-nê-xi-a.
- C. Cam-pu-chia.
- D. Ma-lắc-ca.
Câu 24: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được hình thành vào thời gian nào?
- A. Khoảng từ thể kỉ VII đến đầu thế kỉ X
-
B. Khoảng từ thể kỉ VII đến nửa đầu thế kỉ X
- C. Khoảng từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ X
- D. Khoảng từ thế kỉ VI đến đầu thế kỉ X
Câu 25: Sự ra đời của các quốc gia cổ ở Đông Nam Á còn gắn liền với ảnh hưởng văn hoá của:
- A. Trung Quốc.
- B. Đông Nam Á.
-
C. Ấn Độ.
- D. Nhật Bản.
Câu 26: Đặc điểm nổi bật của các quốc gia phong kiên ở Đông Nam Á là:
- A. mỗi vương quốc đều có phong tục tập quán riêng.
- B. mỗi vương quốc đều có nền văn hoá riêng.
- C. mỗi vương quốc đều có nguồn gốc riêng.
-
D. mỗi vương quốc đều lấy dân tộc đa số làm nòng cốt.
Câu 27: Một trong những biểu hiện của thời kì hình thành các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là:
-
A. Vương quốc Ăng-co của người Cam-pu-chia mở rộng.
- B. hình thành những vùng kinh tế quan trọng.
- C. văn hoá được hình thành gắn liền với quá trình xác lập các “quốc gia dân tộc”.
- D. Vương quốc Ma-ta-ram mới hình thành.