Trắc nghiệm Tin học KHMT 11 Kết nối bài 30: Biên tập phim (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tin học khoa học máy tính 11 bài 30 Biên tập phim (P2)- sách Tin học 11 Kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Thư viện chương trình là:

  • A. tập hợp các hàm được đtặ trong các mô đun độc lập để dùng chung cho nhiều chương trình khác nhau.
  • B. các lệnh import có chức năng đưa thư viện vào bộ nhớ
  • C. đặt tệp chương trình này cùng thư mục với tệp thư viện
  • D. các hàm thư viện được viết một lần và sử dụng nhiều lần

Câu 2: Trong Python, lệnh import có chức năng:

  • A. tập hợp các hàm được đtặ trong các mô đun độc lập để dùng chung cho nhiều chương trình khác nhau.
  • B. đưa thư viện vào bộ nhớ để sẵn sàng sử dụng
  • C. đặt tệp chương trình này cùng thư mục với tệp thư viện
  • D. các hàm thư viện được viết một lần và sử dụng nhiều lần

Câu 3: Mỗi node sẽ có dữ liệu khóa (key) là:

  • A. thông tin chính và thông tin next để kết nối sangt phần tử tiếp theo của danh sách
  • B. đầu của mỗi danh sách liên kết
  • C. có thể thiết lập các hàm tìm kiếm
  • D. bổ sung hoặc xóa thông tin trên danh sách liên kết

Câu 4: Cấu trúc head là:

  • A. thông tin chính và thông tin next để kết nối sangt phần tử tiếp theo của danh sách
  • B. đầu của mỗi danh sách liên kết
  • C. có thể thiết lập các hàm tìm kiếm
  • D. bổ sung hoặc xóa thông tin trên danh sách liên kết 

Câu 5: Những câu nào sau đây là sai về ý nghĩa của việc sử dụng thư viện khi viết chương trình?

  • A. Chương trình sẽ ngắn hơn.
  • B. Các hàm thư viện được viết một lần và sử dụng nhiều lần.
  • C. Chương trình sẵn sàng, dễ hiểu hơn.
  • D. Chương trình sẽ chạy nhanh hơn.

Câu 6: Vì sao lại cần thư viện chương trình?

  • A. Có chức năng đưa thư viện vào bộ nhớ để sẵn sàng sử dụng.
  • B. Các thư viện này có thể được dùng nhiều lần và có thể cập nhật, nâng cấp bất cứ lúc nào.
  • C. Các hàm thư viện được viết một lần và sử dụng nhiều lần.
  • D. Chương trình sẵn sàng, dễ hiểu hơn.

Câu 7: Ý nghĩa của các hàm trong thư viện chương trình là gì?

  • A. Có chức năng đưa thư viện vào bộ nhớ để sẵn sàng sử dụng.
  • B. Các thư viện này có thể được dùng nhiều lần và có thể cập nhật, nâng cấp bất cứ lúc nào.
  • C. Các hàm thư viện được viết một lần và sử dụng nhiều lần.
  • D. Chương trình sẵn sàng, dễ hiểu hơn.

Câu 8: Đoạn hàm sau thực hiện công việc gì?

c

  • A. Thêm 1 chuỗi
  • B. Thêm chiều dài chuỗi
  • C. Thêm chiều rộng chuỗi
  • D. Thêm 2 chuỗi

Câu 9: Cách viết một hàm thư viện sắp xếp chèn nào sau đây là đúng?

  • A. def nhap_day_so():
  •    """Hàm nhập dãy số từ bàn phím"""
  •    n = int(input("Nhập số lượng phần tử của dãy: "))
  •    a = []
  •    for i in range(n):
  •        a.append(int(input(f"Nhập phần tử thứ {i+1}: ")))
  •    return a
  • B. def sap_xep_chen(a):
  •    """Hàm sắp xếp dãy số bằng phương pháp sắp xếp chèn"""
  •    for i in range(1, len(a)):
  •        key = a[i]
  •        j = i - 1
  •        while j >= 0 and key < a[j]:
  •        a[j+1] = a[j]
  •            j -= 1
  •        a[j+1] = key
  •    return a
  • C. def sap_xep_chon(a):
  •    """Hàm sắp xếp dãy số bằng phương pháp sắp xếp chọn"""
  •    for i in range(len(a)):
  •        min_idx = i
  •        for j in range(i+1, len(a)):
  •            if a[j] < a[min_idx]:
  •   min_idx = j
  •        a[i], a[min_idx] = a[min_idx], a[i]
  •    return a
  • D. def sap_xep_noi_bot(a):
  •    """Hàm sắp xếp dãy số bằng phương pháp sắp xếp nổi bọt"""
  •    for i in range(len(a)):
  •        for j in range(0, len(a)-i-1):
  •            if a[j] > a[j+1]:
  •                a[j], a[j+1] = a[j+1], a[j]
  •    return a

Câu 10: Cách viết một hàm thư viện sắp xếp chọn nào sau đây là đúng?

  • A. def nhap_day_so():
  •    """Hàm nhập dãy số từ bàn phím"""
  •    n = int(input("Nhập số lượng phần tử của dãy: "))
  •    a = []
  •    for i in range(n):
  •        a.append(int(input(f"Nhập phần tử thứ {i+1}: ")))
  •    return a
  • B. def sap_xep_chen(a):
  •    """Hàm sắp xếp dãy số bằng phương pháp sắp xếp chèn"""
  •    for i in range(1, len(a)):
  •        key = a[i]
  •        j = i - 1
  •        while j >= 0 and key < a[j]:
  •            a[j+1] = a[j]
  •    j -= 1
  •        a[j+1] = key
  •    return a
  • C. def sap_xep_chon(a):
  •    """Hàm sắp xếp dãy số bằng phương pháp sắp xếp chọn"""
  •    for i in range(len(a)):
  •        min_idx = i
  •        for j in range(i+1, len(a)):
  •            if a[j] < a[min_idx]:
  •                min_idx = j
  •        a[i], a[min_idx] = a[min_idx], a[i]
  •    return a
  • D. def sap_xep_noi_bot(a):
  •    """Hàm sắp xếp dãy số bằng phương pháp sắp xếp nổi bọt"""
  •    for i in range(len(a)):
  •        for j in range(0, len(a)-i-1):
  •            if a[j] > a[j+1]:
  •                a[j], a[j+1] = a[j+1], a[j]
  •    return a

Câu 11: Cách viết một hàm thư viện sắp xếp nổi bọt nào sau đây là đúng?

  • A. def nhap_day_so():
  •    """Hàm nhập dãy số từ bàn phím"""
  •    n = int(input("Nhập số lượng phần tử của dãy: "))
  •    a = []
  •    for i in range(n):
  •        a.append(int(input(f"Nhập phần tử thứ {i+1}: ")))
  •    return a
  • B. def sap_xep_chen(a):
  •    """Hàm sắp xếp dãy số bằng phương pháp sắp xếp chèn"""
  •    for i in range(1, len(a)):
  •        key = a[i]
  •        j = i - 1
  •        while j >= 0 and key < a[j]:
  •            a[j+1] = a[j]
  •         j -= 1
  •        a[j+1] = key
  •    return a
  • C. def sap_xep_chon(a):
  •    """Hàm sắp xếp dãy số bằng phương pháp sắp xếp chọn"""
  •    for i in range(len(a)):
  •        min_idx = i
  •        for j in range(i+1, len(a)):
  •            if a[j] < a[min_idx]:
  •                min_idx = j
  •        a[i], a[min_idx] = a[min_idx], a[i]
  •    return a
  • D. def sap_xep_noi_bot(a):
  •    """Hàm sắp xếp dãy số bằng phương pháp sắp xếp nổi bọt"""
  •    for i in range(len(a)):
  •        for j in range(0, len(a)-i-1):
  •            if a[j] > a[j+1]:
  •                a[j], a[j+1] = a[j+1], a[j]
  •    return a

Câu 12: Cách viết một thư viện hàm nhập dữ liệu là một dãy số nào sau đây là đúng?

  • A. def nhap_day_so():
  •    """Hàm nhập dãy số từ bàn phím"""
  •    n = int(input("Nhập số lượng phần tử của dãy: "))
  •    a = []
  •    for i in range(n):
  •        a.append(int(input(f"Nhập phần tử thứ {i+1}: ")))
  •    return a
  • B. def sap_xep_chen(a):
  •    """Hàm sắp xếp dãy số bằng phương pháp sắp xếp chèn"""
  •    for i in range(1, len(a)):
  •        key = a[i]
  •        j = i - 1
  •        while j >= 0 and key < a[j]:
  •            a[j+1] = a[j]
  •            j -= 1
  •        a[j+1] = key
  •    return a
  • C. def sap_xep_chon(a):
  •    """Hàm sắp xếp dãy số bằng phương pháp sắp xếp chọn"""
  •    for i in range(len(a)):
  •        min_idx = i
  •        for j in range(i+1, len(a)):
  •            if a[j] < a[min_idx]:
  •                min_idx = j
  •        a[i], a[min_idx] = a[min_idx], a[i]
  •    return a
  • D. def sap_xep_noi_bot(a):
  •    """Hàm sắp xếp dãy số bằng phương pháp sắp xếp nổi bọt"""
  •    for i in range(len(a)):
  •        for j in range(0, len(a)-i-1):
  •            if a[j] > a[j+1]:
  •     a[j], a[j+1] = a[j+1], a[j]
  •    return a

Câu 13: Viết đoạn chương trình ngắn sau sử dụng thư viện LinkedList đề thiết lập một danh sách liên kết L và bổ sung các tên "Bình", "Hoa", "Hà" vào danh sách này. 

node AddHead(node head, int value){

node temp = CreateNode(value); // Khởi tạo node temp với data = value

if(head == NULL){

head = temp; // //Nếu linked list đang trống thì Node temp là head luôn

}else{

temp->next = head; // Trỏ next của temp = head hiện tại

head = temp; // Đổi head hiện tại = temp(Vì temp bây giờ là head mới mà)

}

return head;

}

Em hãy nhận xét về cách viết đoạn chương trình trên:

  • A. Hoàn toàn đồng ý
  • B. Cách viết trên là sai
  • C. Cách viết trên cần bổ sung dấu “!” sau “node”
  • D. Ý kiến khác

Câu 14: Có thể gọi chương trình con trong Python là

  • A. Một đoạn
  • B. Dev
  • C. Một hàm
  • D. Def

Câu 15: Trong định nghĩa của hàm có thể có bao nhiêu từ khoá return? 

  • A. 1.
  • B. 2. 
  • C. 5 
  • D. Không hạn chế.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. Nếu là hàm có kết quả thì trong thân hàm sẽ không có lệnh return.
  • B. Nếu là hàm có kết quả thì trong thân hàm sẽ có lệnh return và theo sau là dãy giá trị trả về.
  • C. Nếu là hàm có kết quả thì trong thân hàm sẽ là dãy các lệnh tính giá trị và không có lệnh return.
  • D. Nếu là hàm có kết quả thì trong thân hàm sẽ duy nhất lệnh return.

Câu 17: Cho đoạn chương trình sau:

def  t(a1,b1):

          s=a1*b1

a,b=map(int,input().split())

print(t(a,b))

Lỗi sai trong đoạn chương trình trên là:

  • A. Thiếu lời gọi hàm.
  • B. Thiếu dấu ’:’ cuối dòng đầu tiên của định nghĩa hàm.
  • C. Thiếu tham số hình thức.
  • D. Thiếu lệnh return giá trị cần trả về ở cuối thân hàm.

Câu 18: Hàm gcd(x,y) trả về:

  • A. Bội chung nhỏ nhất của x và y.
  • B. Căn bậc hai của x và y.
  • C. Ước chung lớn nhất của x và y.
  • D. Trị tuyệt đối của x và y.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai?

  • A. Tên hàm do người lập trình đặt không cần theo quy tắc.
  • B. Chương trình con là một đoạn câu lệnh thực hiện một việc nào đó được đặt tên.
  • C. Muốn xây dựng hàm trả về giá trị xử lí, cần kết thúc hàm bằng câu lệnh return cùng với biểu thức hay biến chứa giá trị trả về.
  • D. Các lệnh mô tả hàm phải viết lùi vào theo quy định của Python.

Câu 20: Cho đoạn chương trình sau:

def  t(a1,b1):

          s=abs(a1-b1)

          return s

a,b=map(int,input().split())

print(t(a,b))

Với a=2, b=4, sau khi thực hiện chương trình trên cho kết quả bằng:

  • A. -2                                                             
  • B. 2
  • C. 4                                                              
  • D. 6

Xem thêm các bài Trắc nghiệm Tin học 11 kết nối tri thức, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm Tin học 11 kết nối tri thức chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 11.

Xem Thêm

Lớp 11 | Để học tốt Lớp 11 | Giải bài tập Lớp 11

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 11, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.