Câu 1: Bài thơ Ông đồ của tác giả nào?
- A. Xuân Diệu
- B. Nguyễn Nhược Pháp
-
C. Vũ Đình Liên
- D. Thế Lữ
Câu 2: Bài thơ Ông đò làm theo thể thơ nào?
- A. Thể thơ tự do
- B. Thất ngôn tứ tuyệt
-
C. Ngũ ngôn
- D. Thất ngôn bát cú
Câu 3: Hình ảnh nào lặp lại trong khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ "ông Đồ"?
- A. Lá vàng.
-
B. Hoa đào.
- C. Mực tàu.
- D. Giấy đỏ.
Câu 4: Bài thơ sáng tác năm nào?
- A. 1935
-
B. 1936
- C. 1937
- D. 1938
Câu 5: Những ông đồ trong xã hội cũ trở nên thất thế và bị gạt ra lề cuộc đời khi nào?
- A. Đã quá già, không còn đủ sức khỏe để làm việc.
- B. Khi tranh vẽ và câu đối không còn được mọi người ưa thích.
-
C. Khi chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ Nho bị xem nhẹ.
- D. Khi các trường học mọc lên nhiều và chữ quốc ngữ trở nên phổ biến trong nhân dân.
Câu 6: Mạch thời gian trong bài thơ được tác giả sắp xếp theo trình tự nào?
- A. quá khứ - hiện tại - tương lai
-
B. quá khứ - hiện tại
- C. hiện tại - quá khứ
- D. hiện tại - quá khứ - tương lai
Câu 7: Hai câu thơ: “Hoa tay thảo những nét/ Như phượng múa rồng bay” nói lên điều gì?
- A. Ông đồ rất tài hoa.
- B. Ông đồ viết văn rất hay.
-
C. Ông đồ có hoa tay, viết câu đối rất đẹp.
- D. Ông đồ có nét chữ bình thường.
Câu 8: Câu thơ cuối "Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?" thể hiện tâm sự gì của tác giả?
- A. Lo lắng cho số phận những ông đồ thời xưa
-
B. Nuối tiếc phong tục bị lụi tàn và cảm thương cho kiếp người bị bỏ rơi
- C. Thương cảm cho kiếp người đã hết thời
- D. Xót xa cho một nét phong tục đẹp của dân tộc đã hết thời.
-
A. Ông đồ và những người thuê ông viết.
- B. Ông đồ.
- C. Ông đồ và người qua đường.
- D. Người qua đường.
Câu 10: Nghĩa của từ "ông Đồ" trong bài thơ ông "ông Đồ" của Vũ Đình Liên là:
- A. Người dạy học nói chung.
- C. Người chuyên viết câu đối bằng chữ nho.
-
B. Người dạy học chữ nho xưa.
- D. Người viết chữ nho đẹp, chuẩn mực
- A. Hoán dụ.
- B. Ẩn dụ.
-
C. Nhân hóa.
- D. So sánh.