Câu 1: Bài thơ được làm theo thể thơ nào?
-
A. Thất ngôn tứ tuyệt
- B. Thất ngôn bát cú
- C. Ngũ ngôn
- D. Tự do
Câu 2: Bài thơ được sáng tác bằng chữ?
- A. chữ quốc ngữ
-
B. Chữ Hán
- C. Chữ Nôm
- D. Chữ Pháp
Câu 3: Tập thơ Nhật kí trong tù được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- A. Trong hoàn cảnh Bác Hồ đang hoạt động cách mạng ở Pháp.
-
B. Trong hoàn cảnh Bác Hồ bị giam trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch ở Quảng Tây (Trung Quốc).
- C. Trong thời gian Bác Hồ ở Việt Bắc để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
- D. Trong thời gian Bác Hồ ở Hà Nội để lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống
Câu 4: Trong những bài thơ sau của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bài thơ nào không xuất hiện hình ảnh trăng?
- A. Tin thắng trận
- B. Rằm tháng giêng
- C. Cảnh khuya
-
D. Chiều tối
Câu 5: Câu “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?” là kiểu câu gì?
- A. Câu trần thuật
-
B. Câu nghi vấn
- C. Câu cầu khiến
- D. Tất cả đều sai
Câu 6: " Minh nguyệt " có nghĩa là gì?
-
A. Trăng sáng
- B. Trăng đẹp
- C. Trăng soi
- D. Ngắm trăng
Câu 7: Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh ngắm trăng của Bác Hồ trong bài thơ “Ngắm trăng”?
- A. Trong khi đang đàm đạo việc quân trên thuyền.
- B. Trong đêm không ngủ vì lo lắng cho vận mệnh đất nước.
-
C. Trong nhà tù thiếu thốn không rượu cũng không hoa.
Câu 8: Hai câu thơ đầu giúp ta hình dung tâm trạng của người như nào?
- A. người đang bị giam trong tù với tâm trạng lo nghĩ, thất vọng
-
B. ung dung, thả hồn mình hòa với thiên nhiên
- C. Buồn bã khi không thể hưởng trọn vẹn niềm vui hoà mình với thiên nhiên
- D. Có những suy tư, lo lắng cho con đường cách mạng của minh
- D. Trên đường đi hiu quạnh từ nhà tù này sang nhà tù khác.
Câu 9: Từ "thi gia" có nghĩa là gì?
- A. Người ngắm trăng
- B. Người tù
-
C. Nhà thơ
- D. Người uống rượu
Câu 10: Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng trong bài thơ?
- A. Nhân hoá
- B. Điệp ngữ
- C. Đối lập
-
D. Liệt kê
Câu 11: Ý nào không đúng về bài thơ Ngắm trăng?
-
Bài thơ đơn thuần tả và kể chuyệnngắm trăng
- Bài thơ trích trong tập Nhật kí trong tù.
- Bài thơ vừa có nghĩa đen, vừa có nghĩa bóng.
- Nguyên bản bài thơ viết theo thể tứ tuyệt.