Câu 1: Đặc sắc nghệ thuật của văn bản là:
- A. Lập luận chặt chẽ.
- B. Thuyết phục người nghe bằng lý lẽ và tình cảm chân thành.
- C. Lựa chọn ngôn ngữ có tính chất tâm tình, đối thoại.
-
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
- A. Tự sự
- B. Biểu cảm
- C. Thuyết minh
-
D. Lập luận
Câu 3: Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu?
- A. Kêu gọi cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù.
- B. Miêu tả phong cảnh, kể sự việc.
-
C. Ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
- D. Giãi bày tình cảm của người viết.
Câu 4: Chiếu dời đô được viết vào thế kỉ nào?
-
A. thế kỉ XI
- B. Thế kỉ X
- C. Thế kỉ XIII
- D. Thế kỉ XV
Câu 5: Dưới hai triều Đinh, Lê, tên kinh đô được đặt là gì ?
- A. Huế
- B. Cổ Loa
- C. Thăng Long
-
D. Hoa Lư
Câu 6: Bố cục của bài Chiếu dời đô gồm mấy phần?
- A. 2
-
B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 7: Câu nào dưới đây diễn tả đúng nghĩa của từ "Thắng địa" trong Chiếu dời đô?
- A. Là nơi núi non hiểm trở.
-
B. Là nơi có phong cảnh và địa thế hẹp.
- C. Là nơi cao ráo, thoáng mát.
- D. Là nơi có sông ngòi bao quanh.
Câu 8: Đặc điểm nào không đúng về thể loại Chiếu?
- A. Thể văn do vua dùng đề ban bố mệnh lệnh
- B. Chữ có thể viết bằng văn bản, văn vần hoặc văn xuôi.
-
C. Không sử dụng các biện pháp tu từ nghệ thuật
- D. Được công bố và đón nhận một cách trang trọng
Câu 9: Lí do vì sao nhà vua quyết định rời kinh thành khỏi Hoa Lư?
- A. Hoa Lư là vùng có địa thế hiểm trở, hợp với chiến lược phòng thủ.
- B. đất nước đặt ra nhu cầu phát triển, cho nên đô thành phải dời chuyển ra nơi có địa thế khác.
- C. Vì Đại La là nơi hội tụ nhiều thuận lợi cho sự phát triển của đất nước trong thời điểm hiện tại và tương lai.
-
D. Tất cả đều đúng.
Câu 10: Phần kết luận của một bài hịch thường nên lên những vấn đề gì
- A. Nêu ra vấn đề cần đề cập đến trong bài hịch.
- B. Nhận định tình hình, phân tích phải trái để tạo lòng căm thù giặc cảu người nghe.
- C. Nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách để gây lòng tin tưởng.
-
D. Nêu chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh.