Câu 1: Những từ: “trao đổi, buôn bán, sản xuất” được sắp xếp vào trường từ vựng nào?
- A. Hoạt động xã hội.
- B. Hoạt động văn hóa.
- C. Hoạt động chính trị.
-
D. Hoạt động kinh tế.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai về trường từ vựng?
- A. Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
- B. Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại
- C. Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau
-
D. Mỗi từ chỉ có thể thuộc một trường từ vựng.
Câu 3: Từ ngữ nào dưới đây không mang nghĩa “thuốc chữa bệnh”?
- A. Thuốc kháng sinh.
- B. Thuốc ho.
- C. Thuốc tẩy giun.
-
D. Thuốc lào.
Câu 4: Thế nào là trường từ vựng?
- A. Là tập hợp tất cả các từ có chung cách phát âm.
-
B. Là tập hợp tất cả các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
- C. Là tập hợp tất cả các từ cùng từ loại (danh từ, động từ,...)
- D. Là tập hợp tất cả các từ có chung nguồn gốc (thuần Việt, Hán Việt,...)
Câu 5: Các từ: “tàn nhẫn, độc ác, lạnh lùng” thuộc trường từ vựng nào dưới đây?
- A. Chỉ tâm hồn con người
- B. Chỉ tâm trạng con người
-
C. Chỉ bản chất của con người
- D. Chỉ đạo đức của con người
Câu 6: Trong các phương án sau, phương án nào sắp xếp các từ đúng với trường từ vựng văn học?
- A. Tác giả, tác phẩm, văn bản, tiết tấu, xung đột kịch, giọng điệu, hư cấu, nhân vật trữ tình
-
B. Tác giả, tác phẩm, nhân vật, cốt truyện, tứ thơ, người kể chuyện, nhân vật trữ tình, câu văn, câu thơ...
- C. Tác giả, tác phẩm, bút vẽ, cốt truyện, tứ thơ, người kể chuyện, nhân vật trữ tình, câu văn, câu thơ...
- D. Tác giả, tác phẩm, biên đạo múa, nhân vật, cốt truyện, hư cấu, câu văn, câu thơ, văn bản....
Câu 7: “Trong thơ văn cũng như trong cuộc sống hằng ngày, người ta thường sử dụng cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt (phép nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, ...)”.
-
A. Đúng
- B. Sai
Câu 8: Từ nào dưới đây không cùng trường từ vựng với các từ còn lại?
-
A. Sợ
- B. Túm
- C. Vật
- D. Lẳng
Câu 9: Những từ trao đổi, buôn bán, sản xuất được xếp vào trường từ vựng nào?
-
A. Hoạt động kinh tế
- B. Hoạt động chính trị
- C. Hoạt động văn hóa.
- D. Hoạt động xã hội.
Câu 10: Các từ in đậm trong bài thơ sau đây thuộc trường từ vựng nào?
Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé,
Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi.
(Hồ Xuân Hương)
-
A. Động vật thuộc loài ếch nhái.
- B. Động vật ăn cỏ.
- C. Côn trùng.
- D. Động vật ăn thịt.
Câu 11: Những từ trao đổi, buôn bán, sản xuất được xếp vào trường từ vựng nào?
-
A. Hoạt động kinh tế
- B. Hoạt động chính trị
- C. Hoạt động văn hóa.
- D. Hoạt động xã hội.
Câu 12: Các từ in đậm trong câu văn sau thuộc trường từ vựng nào?
Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đẩu tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực.
(Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)
-
A. Hoạt động của con người
- B. Thái độ của con người
- C. Cảm xúc của con người
- D. Suy nghĩ của con người.
Câu 13: Các từ gạch chân trong câu sau thuộc trường từ vựng nào?
“Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực.”
(Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)
- A. Suy nghĩ của con người
- B. Cảm xúc của con người
-
C. Thái độ của con người
- D. Hành động của con người