Trắc nghiệm lịch sử 11 bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (P2)

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 11 bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

Câu 1: Phong trào đấu tranh của nước nào ở châu Phi làm cho thực dân Pháp phải mất hàng chục năm mới chinh phục được?

  • A. Nước Ai Cập. 
  • B. Nước Mô-dăm-bích.
  • C. Nước An-giê-ri. 
  • D. Nước Tuy-ni-di.

Câu 2: Một điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước tư bản khi chuyển sang giai đoạn độc quyền là

  • A. Xuất khẩu tư bản ra nước ngoài
  • B. Thành lập nhiều tổ chức độc quyền xuyên quốc gia
  • C. Hợp tác với các nước, các khu vực trên thế giới
  • D. Đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa

Câu 3: Mâu thuẫn sâu sắc giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản đã dẫn đến cuộc đấu tranh của

  • A. Công nhân chống ách áp bức bóc lột, đòi cải thiện đời sống
  • B. Vô sản chống tư sản
  • C. Công nhân và nông dân chống tư sản
  • D. Các tầng lớp nhân dân chống tư sản

Câu 4: Cơ sở dẫn tới sự ra đời của học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học là

  • A. Lí luận của chủ nghĩa Mác
  • B. Vai trò to lớn của Mác và Ăngghen
  • C. Thực tiến phong trào đấu tranh của công nhân
  • D. Sự phát triển phong trào đấy tranh của giai cấp vô sản

Câu 5: Người sáng lập học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học là

  • A. Mác và Lênin
  • B. Mác và Ăngghen
  • C. Ăngghen và Lênin
  • D. Ăngghen và Đimitơrốp

Câu 6: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ra đời vào năm

  • A. 1846
  • B. 1848
  • C. 1887
  • D. 1889

Câu 7: Để giải quyết những mâu thuẫn xung quanh vấn đề thuộc địa, các nước đế quốc đã

  • A. Tấn công nước Nga
  • B. Tiến hành cải cách kinh tế, chính trị
  • C. Đàn áp các phong trào đấu tranh của nhân dân trong nước
  • D. Gây ra cuộc chiến tranh thế giới để chia lại thị trường, thuộc địa

Câu 8: Năm 1889, tổ chức nào ra đời ở Mĩ Latinh?

  • A. "Châu Mĩ của người châu Mĩ".
  • B. “Châu Mĩ là sân sau của Mĩ”.
  • C. “Liên mình tôn giáo của các nước cộng hoà châu Mĩ"..
  • D. “Liên mình dân tộc các nước cộng hoà châu Mĩ".

Câu 9: Từ năm 1895 đến 1905, Đảng Quốc đại ở Ấn Độ phản đối phương pháp đấu tranh nào trong sự nghiệp chống thực dân Anh?

  • A. Phương pháp đấu tranh ôn hoà.
  • B. Phương pháp đấu tranh chính trỊ.
  • C. Phương pháp đầu tranh chính trị kết hợp vũ trang.
  • D. Phương pháp đấu tranh bạo lực.

Câu 10: Ý nghĩa nào dưới đây không phải của Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc?

  • A. Cách mạng đã lật đồ triểu Mãn Thanh ở Trung Quốc. 
  • B. Cách mạng đã chấm dứt chế độ chuyên chế ở Trung Quốc. 
  • C. Cách mạng đã thủ tiêu chế độ phong kiến, đánh bại hoàn toàn các đế quốc xâm lược, giải phóng nhân dân Trung Quốc.
  • D. Cách mạng đã ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước châu Á. 

Câu 11:  Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa là: 

  • A. mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến.
  • B. mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp nông dân.
  • C. mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân. 
  • D. mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân và giai cấp phong kiến.

Câu 12: Một trong những điểm tích cực của cách mạng tư sản thời cận đại là:

  • A. xoá bỏ chế độ phong kiến, xác lập ché độ tư bản chủ nghĩa.
  • B. tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế, chính trị.
  • C. đưa loài người bước vào nên văn minh mới - văn minh hậu công nghiệp.
  • D. đưa giai cấp tư sản lên vũ đài chính trị.

Câu 13: Sự kiện nào làm cho Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến?

  • A. Chính quyền Mãn Thanh kí Hiệp ước Nam Kinh, chấp nhận các điều khoản theo yêu câu của thực dân Anh.
  • B. Thực dân Anh đã dùng vũ lực buộc Trung Quốc phải chấp nhận chính sách cai trị của minh. 
  • C. Chính quyên Mãn Thanh kí hiệp ước Bắc Kinh, theo các điều khoản của thực dân Anh. 
  • D. Tất cả các sự kiện trên.

Câu 14: Vì sao cuối thể kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nhiều sĩ phu yêu nước Việt Nam lại đến Nhật Bản đề tìm con đường cứu nước cho dân tộc mình?

  • A. Nhật Bản có Cải cách Minh Trị và đánh thắng Nga trong Chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905).
  • B. Nhật Bản là nước đồng văn, đồng chủng.
  • C Nhật Bản là nước đi tiên phong trong phong trào chống thực dân phương Tây.
  • D. Nhật Bản có quan hệ lâu đời với Việt Nam.

Câu 15: Cuộc cách mạng thời cận đại nào được Lê-nin đánh giá là một cây chổi không lồ quét sách mọi rác rưởi ở châu Âu?

  • A. Cách mạng tư sản Hà Lan.
  • B. Cách mạng tư sản Pháp.
  • C. Cách mạng tư sản Anh. 
  • D. Cách mạng tư sản Đức.

Câu 16: Nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới được thành lập, đó là kết quả của cuộc cách mạng nào?

  • A. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
  • B. Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911.
  • C. Công xã Pa-ri ở Pháp năm 1871. 
  • D. Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam năm 1945.

Câu 17: Cuộc cách mạng được đánh giá là cuộc cách mạng mạng tính chất tư sản chống đế quốc đầu tiên ở Đông Nam Á là:

  • A. cách mạng ở In-đô-nê-xi-a.
  • B. cách mạng ở Xing-ga-po.
  • C. cách mạng ở Phi-lip-pin.
  • D. cách mạng ở Miến Điện.

Câu 18: Nét chung giống nhau giữa ba nước Đông Dương trong sự nghiệp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thể kỉ XX là:

  • A. biểu hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương.
  • B. mang tính chất tự phát, do sĩ phu phong kiến hay nông dân lãnh đạo.
  • C. sử dụng bạo lực cách mạng còn hạn chế.
  • D. mang tính tự giác, do giai cấp vô sản lãnh đạo.

Câu 19: Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại là: 

  • A. trong lòng xã hội phong kiến đã hình thành và phát triển lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa.
  • B. trong lòng xã hội phong kiến đã chất chứa nhiều mâu thuẫn không thể giải quyết được.
  • C. xã hội phong kiến đã mất hết vai trò lịch sử.
  • D. trong lòng xã hội phong kiến đã có chế độ tư bản chủ nghĩa.

Xem thêm các bài Trắc nghiệm Lịch sử 11, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm Lịch sử 11 chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 11.

TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 11

PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TIẾP THEO)

CHƯƠNG I: CÁC NƯỚC CHÂU Á CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MỸ LA TINH (THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX)

CHƯƠNG II: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914 - 1918)

CHƯƠNG III: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI

PHẦN HAI: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945)

CHƯƠNG I: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941)

CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)

CHƯƠNG III: CÁC NƯỚC CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)

CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)

PHẦN BA: LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 -1918)

CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX

CHƯƠNG II: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918)

Xem Thêm

Lớp 11 | Để học tốt Lớp 11 | Giải bài tập Lớp 11

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 11, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.