Trắc nghiệm lịch sử 11 bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại (P2)

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 11 bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

Câu 1: Hai tác phẩm nổi tiếng “Nhà thờ Đức Bà Pa-ri” và "Những người khốn khổ của tác giả nào?

  • A. Đan-dắc. 
  • B. Vích-to Huy-gô.
  • C. Lép Tôn-xtôI.
  • D. Mác-xim Gooc-ki.

Câu 2: Tác phầm nổi tiêng “AQ chính truyện” của nhà văn nào?

  • A. Hồ-xe Mác-ti.
  • B. Lỗ Tấn.
  • C. Hô-xê Ri-đan.
  • D. Lép Tôn-xtôi.

Câu 3: Trong sự phát triển chung của văn hoá châu Âu thời cận đại đã xuất hiện một thiên tài Bét-tô-ven. Ông là ai?

  • A. Nhà văn vĩ đại người Áo. 
  • B. Nhà bi kịch nối tiếng người Pháp.
  • C. Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức. 
  • D. Nhà họa sĩ nổi tiếng người Ba Lan.

Câu 4: Những ai được xem như “những người đi trước dọn đường cho Cách mạng Pháp 1752 thắng lợi”?

  • A. Mông-te-xki-ơ, Rút-xô, Rô-be-xpi-e.
  • B.Mông-te-xki-ơ, Rút-xô, Vôn-te.
  • C. Mông-te-xki-ơ, Rút-xô, Mê-i-ê.
  • D. Các nhà Triết học Ánh sáng thế kỉ XVII - XVII.

Câu 5: Từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thể kỉ XX là thời kì đánh dấu:

  • A. sự khủng hoảng của chế độ phong kiến. 
  • B. sự thắng thế của chủ nghĩa tư bản.  
  • C. sự phát triển của chế độ phong kiến.
  • D. sự phát triển của chủ nghĩa thực dân phương Tây.

Câu 6: Thơ Dâng là tác phẩm văn học của quốc gia nào?

  • A. Trung Quốc       
  • B. Nhật Bản
  • C. Hàn Quốc       
  • D. Ấn Độ

Câu 7: Các phẩm Đừng động vào tôi của nhà thơ Hôxê Ridan đã phản ánh

  • A. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Xingapo
  • B. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Malaixia
  • C. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Philíppin
  • D. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Inđônêxia

Câu 8: Công trình nghệ thuật kiến trúc đặc sắc được hoàn thành vào năm 1708 là

  • A. Điện Cremlin (Nga)       
  • B. Thành Rôma (Italia)
  • C. Cung điện Vécxai (Pháp)       
  • D. Cung điện Buốckinham (Anh)

Câu 10: Nơi tụ hội nhiều nhà văn hóa lớn của thế giới cuối thế kỉ XIX- đầu thế kí XX là

  • A. Pari (Pháp)       
  • B. Luân Đôn (Anh)
  • C. Xanh pêtécbua (Nga)       
  • D. Mađơrít (Tây Ban Nha)

Câu 11: Nhà văn hoá lớn của Ấn Độ đạt giải Nô-ben năm 1913 là ai?

  • A. Lỗ Tấn.
  • B. Ta go.
  • C. Hô-xê Ri-đan.
  • D. Hô-xê Mác-ti.

Câu 12: Ở Việt Nam có nhà bác học nào nổi tiếng trong thế kỉ XVII?

  • A. Lê Hữu Trác.
  • B. Nguyễn Trường Tộ.
  • C. Lê Quý Đôn.
  • D. Lê Văn Hưu.

Câu 13: Hoạt động trên lĩnh vực nghệ thuật, các nhà văn, nhà thơ đều thực hiện nhiệm vụ

  • A. Phản ánh khá đầy đủ, toàn diện hiện thực xã hội
  • B. Phản ánh đời sống của nhân dân lao động
  • C. Đấu tranh chống lại ách áp bức, bóc lột
  • D. Bảo vệ những người nghèo khổ

Câu 14: Thơ Dâng là tác phẩm văn học đạt giải Nôben năm 1913 vì

  • A. Thể hiện rõ tinh thần dân tộc và tinh thần nhân đạo sâu sắc
  • B. Thể hiện rõ tình yêu hòa bình và tinh thần nhân đạo sâu sắc
  • C. Thể hiện rõ lòng yêu nước, đấu tranh vì nền hòa bình của nhân loại
  • D. Thể hiện rõ long yêu nước, yêu hòa bình và tinh hần nhân đạo sâu sắc

Câu 15: Tác phẩm Đừng động vào tôi của nhà thơ Hôxê Ridan đã phản ánh

  • A. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Xingapo
  • B. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Malaixia
  • C. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Philíppin
  • D. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Inđônêxia

Câu 16: Hôxê Máti là nhà văn nổi tiếng của

  • A. Mĩ       
  • B. Cuba
  • C. Mêhicô       
  • D. Vênêxuêla

Câu 17: Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học do ai sáng lập?

  • A. Các Mác và Ăng-ghen
  • B. Các Mác và Lê-nin
  • C. Lê-nin và Xta-lin
  • D. Hê-ghen và Phoi-ơ-bách

Câu 18: Hê-ghen là một nhà triết học nổi tiếng người Đức, ông theo quan điểm nào sau đây?

  • A. Duy vật biện chứng
  • B. Duy tâm chủ quan
  • C. Duy tâm khách quan
  • D. Duy vật chủ quan

Câu 19: Những bản giao hưởng nổi tiếng số 3, số 5, số 9 của nhà soạn nhạc:

  • A. Mô-da
  • B. Bét-tô-ven
  • C. Trai-cốp-xki
  • D. Sô-panh

Câu 20: Buổi đầu thời cận đại, nhưng ngành nào có vai trò quan trọng trong tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến?

  • A. Văn học, nghệ thuật, tư tưởng
  • B. Nghệ thuật, âm nhạc, mĩ thuật
  • C. Tư tưởng, tôn giáo, văn học
  • D. Nghệ thuật, âm nhạc, hội họa

Xem thêm các bài Trắc nghiệm Lịch sử 11, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm Lịch sử 11 chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 11.

TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 11

PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TIẾP THEO)

CHƯƠNG I: CÁC NƯỚC CHÂU Á CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MỸ LA TINH (THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX)

CHƯƠNG II: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914 - 1918)

CHƯƠNG III: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI

PHẦN HAI: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945)

CHƯƠNG I: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941)

CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)

CHƯƠNG III: CÁC NƯỚC CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)

CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)

PHẦN BA: LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 -1918)

CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX

CHƯƠNG II: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918)

Xem Thêm

Lớp 11 | Để học tốt Lớp 11 | Giải bài tập Lớp 11

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 11, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.