Câu 1: Đỉnh cao nhất phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân Ấn Độ trong những năm đầu thế kỉ XX là:
- A. phong trào đấu tranh của công nhân Can-cut-ta năm 1905.
-
B. phong trảo đấu tranh của công nhân Bombay năm 1908.
- C. phong trào đầu tranh của công nhân Can-cut-ta năm 1908.
- D. phong trào của quân chúng nhân dân ở sông Hằng năm 1905.
Câu 2: Nguyên nhân cơ bản nhất khiến phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ tạm ngừng vào cuối thế kỉ XX là:
-
A. do chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hoá của Đảng Quốc đại.
- B. thiếu đường lỗi đúng đắn.
- C. phong trào diễn ra lẻ tẻ, tự phát.
- D. chưa tập hợp được lực lượng đông đảo quân chúng nhân dân.
Câu 3: Hậu quả nặng nề nhất của chính sách cai trị thực dân Anh đối với nhân dân Ấn Độ là:
- A. biến Ấn Độ thành thuộc địa để vơ vét tải nguyên thiên nhiên.
-
B. khoét sâu sự mâu thuẫn tôn giáo, dân tộc, sắc tộc trong xã hội.
- C. làm suy sụp đời sống công nhân và nông dân.
- D. chia rẽ các giai cấp trong xã hội Ấn Độ.
Câu 4: Đảng Quốc đại được thành lập có vai trò như thế nào đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ?
-
A. Đánh dấu giai đoạn mới trong phong trào giải phóng dân tộc, giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị.
- B. Tạo điều kiện phong trào giải phóng dân tộc Án Độ phát triển sang giai đoạn mới.
- C. Là chính đảng của giai cấp tư sản, có khả năng giải phóng dân tộc cho nhân dân Ấn Độ.
- D. Là đảng của giai cấp tư sản, có chủ trương giải phóng dân tộc đầu tiên ở Ấn Độ.
Câu 5: Cuối năm 1885, chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập với tên gọi
-
A. Đảng Quốc dân đại hội (Đảng Quốc đại)
- B. Đảng Dân chủ
- C. Quốc dân đảng
- D. Đảng Cộng hòa
Câu 6: Sự thành lập của chính đảng đó có ý nghĩa g
-
A. Đánh dấu giai cấp ư sản Ấn Độ đã bước lên vũ đài chính trị
- B. Chế độ cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ suy yếu
- C. Giai cấp tư sản Ấn Độ có tiềm lực kinh tế mạnh
- D. Giai cấp công nhân Ấn Độ đã bước lên vũ đài chính trị
Câu 7: Đảng Quốc đại bị chia rẽ thành hai phái vì
- A. Thái độ thỏa hiệp của các đảng viên và chính sách hai mặt của chính quyền thực dân Anh
- B. Thái độ thỏa hiệp của các đảng viên và chính sách mua chuộc của chính quyền thực dân Anh
-
C. Thái độ thỏa hiệp của một số lãnh đạo Đảng và chính sách hai mặt của chính quyền thực dân Anh
- D. Thái độ thỏa hiệp của một số lãnh đạo Đảng và chính sách mua chuộc của chính quyền thực dân Anh
Câu 8: Ý phản ánh đúng chủ trương đấu tranh của Ti-lắc là
- A. Tuyên truyền ý thức dân tộc, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân
-
B. Phát động nhân dân lật đổ thực dân Anh, xây dựng quốc gia độc lập dân chủ
- C. Phản đối thái độ thỏa hiệp, đòi hỏi phải có thái độ kiên quyết chống thực dân Anh
- D. Tập hợp những trí thức tiến bộ để đấu tranh
Câu 9: Tháng 7 – 1905, chính quyền thực dân Anh đã ban hành đạo luật nào đối với Ấn Độ?
-
A. Chia đôi xứ Benga
- B. Về chế độ thuế khóa
- C. Thống nhất xứ Benga
- D. Giáo dục
Câu 10: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa của nhân dân ở Bombay và Cancútta năm 1905 là
- A. Thực dân Anh đàn áp người Hồi giáo ở miền Đông và người theo đạo Hinđu ở miền Tây
- B. Người Hồi giáo ở miền Đông và người theo đạo Hinđu ở miền Tây bị áp bức, bóc lộ nặng nề
-
C. Đạo luật về chia cắt Benga có hiệu lực
- D. Nhân dân ở Bombay và Cancútta muốn lật đổ chính quyền thực dân Anh giành độc lập, dân chủ
Câu 11: Kết quả của cuộc khởi nghĩa Bombay là buộc thực dân Anh phải
- A. Tuyên bố trao trả độc lập cho Ấn Độ
-
B. Thu hồi đạo luật chia cắt Benga
- C. Nới lỏng ách cai trị Ấn Độ
- D. Trả tự do cho Ti-lắc
Câu 12: Phong trào dân tộc ở Ấn Độ phải tạm ngừng vì
-
A. Chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa của Đảng Quốc đại
- B. Chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự can thiệp từ bên ngoài
- C. Sự đàn áp của thực dân Anh và sự thoả hiệp của Đảng quốc đại
- D. Sự đàn áp của thực dân Anh và B.Tilắc đã bị cắt
Câu 13: Đảng Quốc đại chủ trưởng dùng phương pháp gì để đấu tranh đòi Chính phủ Anh thực hiện Cải cách ở Ấn Độ?
-
A. Dùng phương pháp ôn hoà.
- B. Dùng phương pháp thương lượng.
- C. Dùng phương pháp bạo lực.
- D. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị.
Câu 14: Thực dân Anh tiến hành khai thác Ấn Độ về kinh tế nhằm mục đích
- A. khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- B. đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
-
C. áp đặt sự nô dịch về chính trị, xã hội.
- D. chú trọng phát triển về kinh tế Án Độ.
Câu 15: Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, dưới chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Anh số người chết đói ở Ấn Độ là:
- A. 36 triệu người.
- B. 27 triệu người.
-
C. 26 triệu người.
- D. 16 triệu người.
Câu 16: Khẩu hiệu "Ấn Độ của người Ấn Độ" xuất hiện trong phong trào nào?
- A. Đấu tranh đòi thả Ti-lắc.
- B. Khởi nghĩa Xi-pay.
-
C. Chống đạo luật chia cắt Ben-gan.
- D. Đầu tranh ôn hoà.
Câu 17: Chủ trương đấu tranh của Đảng Quốc đại:
- A. đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang
- B. chuyển dần từ đấu tranh ôn hòa sang đấu tranh chính trị
-
C. đấu tranh ôn hòa, yêu cầu thực dân Anh phải thực hiện Cải cách
- D. đấu tranh vũ trang chống thực dân Anh
Câu 18: Điểm khác biệt giữa cao trào cách mạng 1905 – 1908 với các phong trào trước đó ở Ấn Độ là
- A. Có sự tham gia đông đảo của hang vạn công nhân ở nhiều thành phố trên cả nước
- B. Có quy mô lớn, nêu cao khẩu hiệu đấu tranh “Ấn Độ của người Ấn Độ”
- C. Diễn ra dưới hình thức một cuộc tổng bãi công, lan rộng ra nhiều thành phố
-
D. Do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, đấu tranh cho một nước Ấn Độ độc lập và dân chủ
Câu 19: Cuộc đấu tranh nào đã buộc thực dân Anh phải thu hồi đạo luậ chia cắt Benga?
-
A. Cuộc tổng bãi công của hàng vạn công nhân Bombay
- B. Cuộc khởi nghĩa của binh lính Xi-pay
- C. Cuộc khởi nghĩa ở Can-cút-ta
- D. Cuộc khởi nghĩa ở Đê-li
Câu 20: Lực lượng lãnh đạo cao trào cách mạng 1905 – 1908 ở Ấn Độ là
-
A. Một bộ phận giai cấp tư sản Ấn Độ
- B. Giai cấp công nhân Ấn Độ
- C. Giai cấp nông dân Ấn Độ
- D. Tầng lớp trí thức ở Ấn Độ
Câu 21: Kết quả của cuộc khởi nghĩa Bombay là buộc thực dân Anh phải
- A. Tuyên bố trao trả độc lập cho Ấn Độ
-
B. Thu hồi đạo luật chia cắt Benga
- C. Nới lỏng ách cai trị Ấn Độ
- D. Trả tự do cho Tilắc
Câu 22: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa ở Bombay (1908) là do nhân dân phản đối
- A. Chính sách chia để trị
-
B. Bản án 6 năm tù đối với Tilắc
- C. Đạo luật chia đôi xứ Benga
- D. Đời sống nhân dân cực khổ