Câu 1: Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi ở địa phương nào?
- A. Trung Kì và Nam Kì
- B. Bắc Kì và Nam Kì
-
C. Bắc Kì và Trung Kì
- D. Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì
Câu 2: Bộ chỉ huy của phong trào Cần vương đóng tại địa bàn thuộc hai tỉnh nào?
- A. Quảng Ngãi và Bình Định
- B. Quảng Nam và Quảng Trị
- C. Quảng Bình và Quảng Trị
-
D. Quảng Bình và Hà Tĩnh
Câu 3: Sau khi bắt được vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đã đưa ông đi đày ở đâu?
- A. Tuynidi
-
B. Angiêri
- C. Mêhicô
- D. Nam Phi
Câu 4: Vì sao vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt?
-
A. Do Trương Quang Ngọc phản bội.
- B. Do Phan Đình Phùng hi sinh.
- C. Do Cao Thắng hi sinh.
- D. Do Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện.
Câu 5: Cuộc khởi nghĩa nào có thời gian tồn tại đúng bằng thời gian của phong trào Cần vương?
-
A. Yên Thế.
- B. Hương Khê.
- C. Bãi Sậy.
- D. Ba Đình.
Câu 6: Sự khác biệt về thành phần lãnh đạo của khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần vương là:
-
A. các thủ lĩnh nông dân
- B. các quan lại triều đình yêu nước
- C. các văn thân, sĩ phu yêu nước
- D. phái chủ chiến của triều đình
Câu 7: Cao Thắng có vai trò như thế nào trong khởi nghĩa Hương Khê?
- A. Chiêu tập binh sĩ, trang bị và huấn luyện quân sự
- B. Xây dựng căn cứ thuộc vùng rừng núi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
-
C. Chiêu tập binh sĩ, trang bị và huấn luyện quân sự, xây dựng căn cứ, nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo mẫu của Pháp
- D. Chuẩn bị lực lượng và vũ khí cho khởi nghĩa
Câu 8: Giai đoạn từ 1888 đến năm 1896, nghĩa quân Hương Khê tập trung thực hiện nhiệm vụ gì?
- A. Tập trung lực lượng đánh Pháp
- B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân
- C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu
-
D. Chiến đấu quyết liệt
Câu 9: Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
- A. Khởi nghĩa Hương Khê
-
B. Khởi nghĩa Yên Thế
- C. Khởi nghĩa ở vùng Tây Bắc và hạ lưu sông Đà
- D. Khởi nghĩa của đồng bào Tây Nguyên
Câu 10: Nông dân Yên Thế đứng lên chống Phấp vì
- A. Hưởng ứng chiếu Cần vương
-
B. Chống lại chính sách cướp bóc, bình địn của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống
- C. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình
- D. Gồm tất cả những nguyên nhân trên
Câu 11: So với phong trào Cần vương thì khởi nghĩa nông dân Yên Thế:
- A. có thời gian diễn ra ngắn hơn.
-
B. có thời gian diễn ra dài hơn.
- C. có thời gian diễn ra bằng nhau.
- D. thời gian kết thúc sớm hơn.
Câu 12: Mục đích của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là:
-
A. nhằm bảo vệ cuộc sống cho dân vùng Yên Thế.
- B. nhằm chống lại triều đình nhà Nguyễn.
- C. nhằm đánh đuổi thực dân Pháp ra khỏi đất nước.
- D. nhằm hưởng ứng chiếu Cần vương.
Câu 13: Đến năm 1891, từ Yên Thế, nghĩa quân đã mở rộng hoạt động sang vùng nào?
- A. Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng
-
B. Phủ Lạng Thương
- C. Tiên Lữ (Hưng Yên)
- D. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Hưng Yên, Hải Dương
Câu 14: Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1897, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là
- A. Đề Nấm
-
B. Đề Thám
- C. Nguyễn Trung Trực
- D. Phan Đình Phùng
Câu 15: Điểm khác của khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương là
- A. Hưởng ứng chiếu Cần vương
- B. Chống thực dân Pháp, chống triều đình nhà Nguyễn
-
C. Là phong trào nông dân chống Pháp, không thuộc phạm trù phong trào Cần vương
- D. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình
Câu 16: Tính chất của phong trào Cần vương là:
- A. nhằm chống lại triều đình nhà Nguyến.
- B. nhằm bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân.
- C. mang tính tự phát.
-
D. giúp vua cứu nước và mang tính dân tộc sâu sắc.
Câu 17: Phong trào Cần vương cuối cùng bị thất bại vì lí do chủ yếu nào sau đây?
- A. Thực dân Pháp còn mạnh, lực lượng chống Pháp quá yếu.
- B. Phong trào bùng nổ trong lúc Pháp đã đặt ách thống trị Việt Nam.
-
C. Thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối đúng đắn.
- D. Phong trào diễn ra trên qui mô còn nhỏ lẻ.
Câu 18: Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?
-
A. Khởi nghĩa Hương Khê.
- B. Khởi nghĩa Ba Đình.
- C. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
- D. Khởi nghĩa Yên Thế.
Câu 19: Cuộc khởi nghĩa nào không nằm trong phong trào Cần vương?
- A. Khởi nghĩa Hương Khê.
- B. Khởi nghĩa Ba Đình.
- C. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
-
D. Khởi nghĩa Yên Thế.
Câu 20:. Ai là người đầu tiên chế tạo súng trường theo kiểu Pháp năm 1874?
-
A. Cao Thắng.
- B. Trương Định.
- C. Đề Thám.
- D. Phan Đình Phùng.