Trắc nghiệm lịch sử 11 bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) (P2)

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 11 bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

Câu 1: Trong giai đọan I của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) hai phe đều ở thế:

  • A. tấn công.
  • B. cầm cự.
  • C. phòng ngự.
  • D. phòng thủ.

Câu 2: Tháng 4-1917, Mĩ tham chiến đứng về phe nào?

  • A. Hiệp ước.
  • B. Liên minh.
  • C.Cả hai phe.
  • D. Trung lập.

Câu 3: Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) nước nào đã rút khỏi cuộc chiến tranh?

  • A. Anh.
  • B. Pháp.
  • C. Nga.
  • D. Đức.

Câu 4: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) kết thúc với sự thất bại của phe nào?

  • A. Lién minh. 
  • B. Hiệp ước.
  • C. Đồng minh 
  • D. Phát xít

Câu 5: Tháng 11/1917 diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nga?

  • A. Nga kí Hoà ước Brét Li-tốp với Đức.
  • B. Cách mạng tháng Mười thành công ở Nga.
  • C. Cách mạng dân chủ tư sản thành công ở Nga.
  • D. Chính phủ tư sản rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Câu 6: Chiến trường chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất là:

  • A. châu Á - Thái Bình Dương 
  • B. châu Âu và châu Á.
  • C. châu Âu.
  • D. toàn thể giới.

Câu 7: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) mang tính chất phi nghĩa vì:

  • A. gây nhiều thảm họa cho nhân loại, thiệt hại về kinh tế.
  • B. gây thảm họa cho nhân loại, chỉ mang lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng trận.
  • C. không đem lại lợi ích cho nhân dân lao động.
  • D. chỉ đem lại lợi ích cho các nước tham chiến.

Câu 8: Sự kiện nào đánh dấu sự thất bại của kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Đức trong giai đoạn đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?

  • A. Quân Đức tấn công Bỉ, chặn con đường ra biển, không cho quân Anh sang tiếp viện
  • B. Quân Pháp phản công giành thắng lợi trên song Máchủ nghĩaơ, quân Anh đổ bộ lên lục địa châu Âu
  • C. Quân Đức dồn binh lực sang mặt trận phía Đông, cùng quân Áo – Hung tấn công Nga quyết liệt
  • D. Quân Nga tấn công vào Đông Phổ, buộc Đức phải điều quân từ mặt trận phía Tây về chống lại quân Nga

Câu 9: Hai bên tham chiến đưa những phương tiện chiến tranh mới (xe tăng, máy bay trinh sát và ném bom, hơi độc,…) vào thời điểm nào trong giai đoạn đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?

  • A. Năm 1914       
  • B. Năm 1915
  • C. Năm 1916       
  • D. Năm 1917

Câu 10: Phe Liên minh Đức – Áo – Hung đánh mất quyền chủ động, lâm vào thế bị động trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất từ thời điểm nào?

  • A. Đầu năm 1915     
  •  B. Cuối năm 1915
  • C. Đầu năm 1916       
  • D. Cuối năm 1916

Câu 11: Mĩ giữ thái độ “trung lập” trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh hế giới thứ nhất vì

  • A. Muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí cho cả hai phe
  • B. Chưa đủ tiềm lực để tham chiến
  • C. Không muốn “hi sinh” một cách vô ích
  • D. Sợ quân Đức tấn công

Câu 12: Nội dung nào chi phối giai đoạn 2 của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?

  • A. Cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga
  • B. Đức dồn lực lượng, quay lại đánh Nga và loại Italia ra khỏi vòng chiến
  • C. Tàu ngầm Đức vi phạm quyền tự do trên biển, tấn công phe Hiệp ước
  • D. Mĩ tuyên chiến với Đức, chính thức tham chiến và đứng về phe Hiệp ước

Câu 13: Ngày 3 – 3 – 1918, Hòa ước Brét Litốp được kí kết giữa

  • A. Nga và Pháp       
  • B. Nga và Đức
  • C. Anh và Pháp       
  • D. Đức và Mĩ

Câu 14: Nội dung củ yếu của Hòa ước Brét Litốp là

  • A. Hai bên bắt tay cùng nhau chống đế quốc
  • B. Nước Nga rút ra khỏi chiến tranh đế quốc
  • C. Phá vỡ tuyến phòng thủ của Đức ở biên giới hai nước
  • D. Hai nước hòa giải để tập trung vào công cuộc kiến thiết đất nước

Câu 15: Mĩ tham chiến muộn trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) vì:

  • A. nhân dân Mĩ phản đối chiến tranh.
  • B. Mĩ không muốn chiến tranh lan sang nước mình.
  • C Mĩ muốn lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí.
  • D. Mĩ giữ thái độ trung lập trong chiến tranh.

Câu 16: Trong cuộc đua giành giật thuộc địa, để quốc nào hung hãn nhất?

  • A. Mĩ.
  • B. Anh.
  • C. Đức.
  • D. Nhật.

Câu 17: Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là gì?

  • A. Chính nghĩa thuộc về phe Liên minh.
  • B. Chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước.
  • C. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa. 
  • D. Chính nghĩa thuộc về nhân dân.

Câu 18: Trong quá trình Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) sự kiện nào đánh đấu bước chuyển biến lớn trong cục diện chính trị thể giới?

  • A. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
  • B. Thất bại thuộc về phe Liên mình. 
  • C. Chiến thắng Véc-đoong. 
  • D. Mĩ tham chiến. 

Câu 19: Thái độ của Đức làm cho quan hệ giữa các nước để quốc ở châu Âu như thế nào? 

  • A. Hòa hoãn
  • B. Bình thường
  • C. Hợp tác cùng phát triển
  • D. Căng thẳng, đối đầu nhau

Câu 20: Hệ quả ngoài ý muốn của các nước đế quốcc khi tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất là:

  • A. 10 triệu người chết.
  • B. sự thất bại của phe liên minh.
  • C. sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga.
  • D. phong trào yêu nước phát triển.

Câu 21: Điều không mong muốn của các nước đế quốc sau Chiến tranh giới thứ nhất (1914 - 1918) là:

  • A. chiến tranh đã gây ra hậu quả nặng nề cho nhân loại.
  • B. nhiều loại vũ khí, phương tiện chiến tranh mới được sử dụng.
  • C. Mĩ tham chiến và trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước.
  • D. Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga Xô viết ra đời.

Câu 22: Điểm nổi bật trong mối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thể giớI thứ nhất (1914 - 1918) là: 

  • A. các nước đế quốc có sự phân chia về quyền lợi.
  • B. sự đối đầu giữa các nước để quốc với Liên Xô.
  • C. một trật tự thế giới mới được thiết lập.
  • D. thế giới vẫn giữ nguyên như cũ.

Câu 23: Trước nguy cơ thất bại, chính phủ mới được thành lập ở Đức (3 – 10 – 1918) đã làm gì?

  • A. Kí hiệp ước với Mĩ thừa nhận thất bại
  • B. Đề nghị thương lượng với Mĩ
  • C. Bắt tay lien minh với Mĩ
  • D. Chấp nhận bồi thường cho Mĩ

Câu 24: Sự kiện nào đã diễn ra ở Đức ngày 9-11-1918?

  • A. Cách mạng bùng nổ, Hoàng đế Vinhem II bỏ chạy sang Hà Lan
  • B. Chính phủ mới được thành lập
  • C. Đức kí hiệp ước thừa nhận thất bại với Mĩ
  • D. Đức kí hiệp định đầu hang không điều kiện

Câu 25: Sự kiện đánh dấu bước chuyển biến lớn của cục diện chính trị thế giới trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là

  • A. Chính phủ mới được thành lập ở Đức
  • B. Cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở Đức
  • C. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện
  • D. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi và Nhà nước Xô viết được thành lập

Xem thêm các bài Trắc nghiệm Lịch sử 11, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm Lịch sử 11 chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 11.

TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 11

PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TIẾP THEO)

CHƯƠNG I: CÁC NƯỚC CHÂU Á CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MỸ LA TINH (THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX)

CHƯƠNG II: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914 - 1918)

CHƯƠNG III: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI

PHẦN HAI: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945)

CHƯƠNG I: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941)

CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)

CHƯƠNG III: CÁC NƯỚC CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)

CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)

PHẦN BA: LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 -1918)

CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX

CHƯƠNG II: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918)

Xem Thêm

Lớp 11 | Để học tốt Lớp 11 | Giải bài tập Lớp 11

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 11, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.