Câu 1: Năm 1854, Nhật Bản phải kí hiệp ước mở cửa Si-mô-đa và Ha-cô-đa-tê cho nước nào vào buôn bán?
- A. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
-
B. Nước Mĩ.
- C. Anh, Pháp, Nga.
- D. Mĩ, Đức, Pháp.
Câu 2: Nguyên nhân cơ bản làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân các nước châu Phi chống thực dân phương Tây bị thất bại là:
-
A. trinh độ tổ chức còn thấp, chênh lệch về lực lượng.
- B. phong trào nổ ra chưa đồng bộ.
- C. các nước phương Tây liên kết nhau đàn áp.
- D. các nước châu Phi chưa có kinh nghiệm trong đấu tranh chống thực dân.
Câu 3: Ngày 1-1-1877 diễn ra sự kiện gì ở Ấn Độ?
- A. Cuộc khởi nghĩa Xi-pay bùng nổ.
-
B. Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời là Nữ hoàng Ấn Độ.
- C. Ấn Độ chính thức rơi vào ách thống trị của thực dân Anh.
- D. Ấn Độ tuyên bố độc lập.
Câu 4: Sau cuộc Chiến tranh Trung - Nhật (1894 -1895), Nhật Bản thôn tính các vùng nào ở châu Á?
- A. Triều Tiên, Phi-líp-pin, Đài Loan.
-
B. Triều Tiên, Đài Loan, Bành Hồ.
- C. Đông Nam Á, Triều Tiên.
- D. Đông Nam Á và Tây Á.
Câu 5: Cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới hình thức chiến tranh giành độc lập là
- A. Cách mạng Anh thế kỉ XVII
- B. Cải cách nông nô ở Nga ( 1860 – 1861)
-
C. Cách mạng Mĩ cuối thế kỉ XVIII
- D. Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII
Câu 6: Cuộc cách mạng tư sản dưới sự lãnh đạo của liên minh giữa tư sản với quý tộc mới là
-
A. Cách mạng Anh thế kỉ XVII
- B. Cải cách nông nô ở Nga (1860 – 1861)
- C. Cách mạng Mĩ cuối thế kỉ XVIII
- D. Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII
Câu 7: Cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới hình thức cuộc vận động thống nhất đất nước là
- A. Cách mạng Nga 1905 – 1907
- B. Cách mạng Mĩ cuối thế kỉ XVIII
- C. Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII
-
D. Cách mạng Đức, Italia cuối thế kỉ XIX
Câu 8: Cuộc cách mạng tư sản nào được coi là “Đại cách mạng”?
- A. Cách mạng Nga 1905- 1907
- B. Cách mạng Mĩ cuối thế kỉ XVII
-
C. Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII
- D. Cách mạng Đức, Italia cuối thế kỉ XIX
Câu 9: Mục tiêu chung của các cuộc cách mạng tư sản là
- A. Tấn công vào giai cấp địa chủ phong kiến, giành quyền lợi cho giai cấp tư sản
- B. Lật đổ giai cấp địa chủ phong kiến, giành quyền lợi cho giai cấp nông dân và nhân dân lao động
- C. Đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến, thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp tư sản và nông dân
-
D. Giải quyết mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời với lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa
Câu 10: Chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn ự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền vào thời gian nào?
- A. Giữa thế kỉ XIX
- B. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
-
C. Những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
- D. Đầu thế kỉ XX
Câu 11: Cuộc khởi nghĩa được coi là tiêu biểu nhất trong phong trào giái phóng dân tộc ở Ấn Độ nửa sau thế ki XIX là:
- A. Bom-bay và Can-cut-ta.
- B. Đê-li và Bom-bay.
- C. Xi-pay.
-
D. Mi-rút.
Câu 12: Trong Đảng Quốc đại của Ấn Độ đã hình thành phái dân chủ cấp tiến do Ti-lăc đứng đầu thường được gọi là:
- A. phái “Cấp tiền”.
- B. phái “Ôn hoà”.
-
C. phái “Cực đoan".
- D. phái “Dân chủ”.
Câu 13: Cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911, là cuộc cách mạng theo khuynh hướng nào?
- A. Khuynh hướng vô sản.
- B. Khuynh hướng tư sản.
-
C. Khuynh hướng dân chủ tư sản.
- D. Khuynh hướng xã hội chủ nghĩa.
Câu 14: Hạn chế của Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là:
- A. Không thủ tiểu tận gốc chế độ phong kiến ở Trung Quốc.
- B. không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược.
- C. không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
-
D. tât cả đều đúng.
Câu 15: Nước nào ở Đông Nam Á trong nửa sau thể kỉ XIX trở thành "vùng đệm" của đế quốc Anh và Pháp?
-
A. Xiêm (nay là Thái Lan).
- B. Miễn Điện (nay là Mi-an-ma).
- C. Mã Lai (nay là Ma-lai-xi-a).
- D. Xing-ga-po.
Câu 16: “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại”, đó là chủ trương của:
- A. Quốc tế thứ nhất.
- B. Quốc tế thứ hai.
-
C. Mác và Ăng-ghen trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
- D. Quốc tế Cộng sản.
Câu 17: Một cuộc tấn công “chọc trời” của giai cấp vô sản diễn ra vào ngày 18-3-1871, đó là sự kiện nào?
- A. Phong trào Hiến chương ở Anh.
- B. Khởi nghĩa Sơ-lê-din ở Đức.
- C. Phong trào Li-ông ở Pháp.
-
D. Công xã Pa-ri (Pháp).
Câu 18: Ai được coi là “linh hồn của Quốc tế thứ nhất”?
-
A. Các Mác.
- B. Ăng-ghen.
- C. Lê-nin.
- D. Hồ Chí Minh.
Câu 19: Sự kiện có tác dụng thúc đây việc tiến hành Cải cách Nhật Bản theo con đường tư bản chủ nghĩa là:
- A. Nhật Bản được các nước phương Tây viện trợ.
-
B. Giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
- C. Nhật Bản không muốn duy trì chế độ phong kiến.
- D. Nhật Bản đã có cuộc Cải cách Minh Trị.
Câu 20: Hồng Tú Toàn và Tôn Trung Sơn là hai vị lãnh đạo của:
- A. Chiến tranh thuốc phiện và Cách mạng Tân Hợi.
- B. cuộc vận động Duy tân và Cách mạng Tân Hợi.
-
C. cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc và Cách mạng Tân Hợi.
- D. cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc.