Câu 1: Từ đầu thế kỉ XVII, các nước tư bản phương Tây nào tranh nhau xâm lược Ấn Độ?
- A. Pháp, Tây Ban Nha
- B. Anh, Bồ Đào Nha
- C. Anh, Hà Lan
-
D. Anh, Pháp
Câu 2: Từ giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh coi Ấn Độ là
-
A. Thuộc địa quan trọng nhất
- B. Đối tác chiến lược
- C. Kẻ thù nguy hiểm nhất
- D. Chỗ dựa tin cậy nhất
Câu 3: Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, ở Ấn Độ đã diễn ra tình trạng hay sự kiện gì?
-
A. Nạn đói liên tiếp xảy ra làm gần 26 triệu người chết
- B. Tuyến đường sắt đầu tiên được Anh xây dựng tại Ấn Độ
- C. Anh và Pháp bắt tay nhau cùng khai thác thị trường Ấn Độ
- D. Đảng Quốc đại phát động khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh
Câu 4: Ngày 1-1-1877, Nữ hoàng Anh tuyên bố
-
A. Đồng thời là nữ hoàng Ấn Độ
- B. Đồng thời là Thủ tướng Ấn Độ
- C. Ấn Độ là một bộ phận không thể tách rời của nước Anh
- D. Nới lỏng quyền tự trị cho Ấn Độ
Câu 5: Ý nào không phải là chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ?
- A. Chia để trị, chia rẽ người Ấn với các dân tộc khác ở Ấn Độ
- B. Mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ
-
C. Du nhập và tạo điều kiện cho sự phát triển của Thiên Chúa giáo ở Ấn Độ
- D. Khơi gợi sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp trong xã hội
Câu 6: Nguyên nhân nào đánh dấu sự thất bại của cao trào cách mạng 1905-1908 ở Ấn Độ?
- A. Đảng Quốc đại thiếu quyết liệt trong các phong trào đấu tranh.
- B. Đảng Quốc đại chưa đoàn kết được nhân dân.
-
C. Do chinh sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hoá trong nội bộ Đảng Quốc đại.
- D. Sự chênh lệch về lực lượng.
Câu 7: Năm 1885 ở Ấn Độ diễn ra sự kiện nào sau đây?
- A. Anh hoàn thành quả trình xâm lược Ấn Độ.
- B. Nữ hoàng Anh tuyên bồ là Nữ hoàng Ấn Độ.
-
C. Sự thành lập Đảng Quốc Đại của giai cấp tư sản.
- D. Chính sách chia cắt xứ Ben-gan có hiệu lực.
Câu 8: Anh đã thực hiện chính sách cai trị gì đối với đất nước Ấn Ðộ?
- A. Gián tiếp.
- B. Đàn áp.
- C. Mua chuộc.
-
D. Trực tiếp.
Câu 9: Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là chính đảng của giai cấp nào sau đây?
-
A. Tư sản.
- B. Vô sản.
- C. Công nhân.
- D. Nông dân.
Câu 10: Sự kiện nào dẫn tới bùng nổ cao trào cách mạng 1905 - 1908 ở Ấn Ðộ?
-
A. Ngày đạo luật chia cắt Ben-gan có hiệu lực.
- B. Phái cực đoan trong Đảng Quốc đại thành lập.
- C. Thực dân Anh bắt giam Ti-lắc.
- D. Ngày Ti-lắc bị khai trừ khỏi Đảng Quốc đại.
Câu 11: Trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa.
-
A. Xi-pay
- B. Mi-rút
- C. Đê-li
- D. Bom-bay
Câu 12: Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Án Độ cuối thế kỉ XIX đầu XX là mầu thuần giữa:
- A. tư sản với công nhân.
- B. nông dân với phong kiến.
-
C. thục dân Anh với tư sản.
- C. toàn thể dân tộc Ấn Độ với thực dân Anh.
Câu 13: Chủ trương đầu tranh của Đảng Quốc đại khoảng hai mươi năm đầu là:
-
A. đấu tranh ôn hoà.
- B. bạo động vũ trang.
- C. chính trị kết hợp vũ trang.
- D. thỏa hiệp để đạt được quyên lợi chính trỊ.
Câu 14: Trước đòi hỏi của tư sản Ấn Độ, thái độ của thực dân Anh là:
- A. đồng ý những đòi hỏi của tư sản Ấn Độ.
- B. đồng ý những đòi hỏi đó nhưng phải có điêu kiện.
-
C. kìm hãm tư sản Ấn Độ phát triển băng mọi cách.
- D. thẳng tay đàn áp.
Câu 15: Tình hình Ấn Độ đầu thế ki XVI có đặc điểm gì giống với các nước phương Đông khác?
-
A. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây.
- B. Đi theo con đường chủ nghĩa tư bản.
- C. Là thuộc địa của các nước phương Tây.
- D. Trở thành nước độc lập tiến lên chủ nghĩa tư bản.
Câu 16: Chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ có điểm gì giống với thực dân Pháp cai trị Việt Nam thế kỉ XIX?
- A. Cai trị theo chủ nghĩa thực dân mới.
-
B. Dùng sức mạnh quân sự để cai trị.
- C. Dùng thủ đoạn kinh tế để cai trị.
- D. Dùng sức mạnh về kinh tế - tài chính để cai trị.
Câu 17: Các nước tư bản phương Tây, chủ yếu là Anh, Pháp tranh nhau xâm lược Ấn Độ khi:
-
A. cuộc tranh giành quyên lực giữa các lãnh chúa phong kiến trong nước làm Ấn Độ suy yếu.
- B. Anh và Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- C. mâu thuẫn trong nội bộ Ấn Độ diễn ra.
- D. Ấn Độ đang phát triển lên con đường tư bản chủ nghĩa.
Câu 18: Vai trò của Ấn Độ khi thực dân Anh biến Ấn Độ thành thuộc địa là gì?
- A. Trở thành nơi giao lưu buôn bán lớn nhất.
- B. Trở thành nơi cung cấp nguyên liệu.
-
C. Trở thành thuộc thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh.
- D. trở thành căn cứ quân sự quan trọng ở Đông Nam Á.
Câu 19: Sự kiện nào đánh dấu giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị?
-
A. Đảng Quốc dân Đại hội (Quốc đại) thành lập.
- B. Đảng Quốc đại đứng lên lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Anh.
- C. Đảng Quốc đại trở thành đảng cấm quyền.
- D. Giai cấp tư sản trở thành lực lượng chính trong xã hội.
Câu 20: Phong trào đầu tranh của giai cấp nào đã thức tỉnh tư sản Án Độ đâu tranh?
- A. Công nhân, tiểu tư sản.
- B. Nông dân, quí tộc.
-
C. Công nhân, nông dân.
- D. Vô sản, địa chủ.