Câu 1: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới kéo dài trong bao lâu?
- A. 3 năm
-
B. 4 năm
- C. 5 năm
- D. 6 năm
Câu 2: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh ế 1929 – 1933 là do
- A. Giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa
- B. Hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 – 1923
-
C. Sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kì 1924 – 1929
- D. Việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu
Câu 3: Cuộc khủng hoàng kinh tế thế giới diễn ra trầm trọng nhất vào năm
- A. 1929
- B. 1930
- C. 1931
-
D. 1932
Câu 4: Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoàng kinh tế thế giới 1929-1933 là gi?
- A. Hàng trục triệu người trên thế giới thất nghiệp.
- B. Nhiều người bị phá sản, mất hết tiền bạc và nhà cửa.
-
C. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xit và nguy cơ Chiến tranh thế giới thứ hai.
- D. Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước không thê điều tiết được.
Câu 5: Các nước Anh, Pháp, Mĩ tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 bằng biện pháp nào ?
-
A. Tiến hành cải cách kinh tế xã hội để duy trì nên dân chủ đại nghị
- B. Hạ giá sản phẩm ế thừa để bán cho nhân dân lao động.
- C. Tăng cường gây chiến tranh để xâm chiếm thuộc địa, thị trường.
- D. Phát xít hóa bộ máy nhà nước, thủ tiêu các quyền tự do dân chủ.
Câu 6: Đại hội lần thứ II của Quốc tế Cộng sản (1920) diễn ra khi:
- A. Nguyễn AI Quốc đang hoạt động ở Pháp.
-
B. Nguyễn Ái Quốc đang hoạt động ở Anh.
- C. Nguyên Ái Quốc đang hoạt động ở Liên Xô.
- D. Nguyễn Ái Quốc đang hoạt động ở Mĩ.
Câu 7: Quốc tế Cộng sản triệu tập Đại hội lần thứ VI khi tình hình thế giới đứng trước nguy cơ của:
- A. cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.
-
B. chủ nghĩa phát xít hình thành, nguy cơ chiến tranh thể giới bùng nổ.
- C. phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản phát triền mạnh.
- D. chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
Câu 8: Trước biến đổi của tình hình thế giới, Quốc tế Cộng sản đã đề ra chủ trương gì cho các Đảng Cộng sản thế giới?
- A. Phải lãnh đạo nhân dân đứng lên chống chủ nghĩa đế quốc.
-
B. Phải thành lập mặt trận nhân dân ở các nước.
- C. Phải lãnh đạo phong trào đấu tranh của công nhân mỗi nước.
- D. Phải giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc.
Câu 9: Với việc kí kết hoà ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi giữa các nước thắng trận, quan hệ quốc tế có gì mới?
-
A. Một trật tự thế giới mới được thiết lập.
- B. Trật tự thế giới vẫn giữ nguyên như cũ.
- C. Sự đối đầu giữa các nước đế quốc với nhau.
- D Sự đối đầu giữa các nước đế quốc với Liên Xô.
Câu 10: Kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 của các nước tư bản vì:
-
A. là thuộc địa và phụ thuộc vào kinh tế Pháp.
- B. nghèo nàn, lạc hậu, phát triển mất cân đối.
- C. khủng hoảng có phạm vi ảnh hưởng toàn cầu.
- D là thị trường tiêu thụ của các nước tư bản.
Câu 11: Ý nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933?
- A. Tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản
-
B. Đem lại nhiều cơ hội và quyền lợi cho một số nước tư bản
- C. Công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, đời sống khó khăn
- D. Gây hậy quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội, đe dọa sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản
Câu 12: Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã làm gì
- A. Kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài
- B. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân
- C. Quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy ở trong nước
-
D. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội ở trong nước
Câu 13: Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước Đức, Ialia, Nhật Bản đã làm gì?
- A. Lôi kéo, tập hợp đồng minh
-
B. Thiết lập chế độ độc tài phát xít
- C. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân
- D. Thủ tiêu các quyền ự do, dân chủ của nhân dân
Câu 14: Chủ nghĩa phát xít được định nghĩa là
- A. Nền chuyên chính khủng bố công khai của những kẻ đầu trọc, hiếu chiến nhất
- B. Nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, manh động nhất
-
C. Nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất
- D. Nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực tay sai phản động nhất, hiếu chiến nhất
Câu 15: Sự ra đời của chủ nghĩa phát xít đã đưa đến nguy cơ nghiêm trọng nhất là
- A. Phong trào đấu tranh của nhân dân bị đàn áp
- B. Các quyền tự do, dân chủ của nhân dân bị thủ tiêu
- C. Đảng Cộng sản ở nhiều nước phải ngừng hoạt động
-
D. Một cuộc chiến tranh thế giới mới
Câu 16: Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu điều gì?
- A. Cuộc khủng hoảng kinh tế chưa thể giải quyế được
-
B. Một cuộc chiến tranh thế giới mới đang đến gần
- C. Nguy cơ xảy ra xung đột sắc tộc, tôn giáo
- D. Nguy cơ của các cuộc chiến tranh cục bộ
Câu 17: Trước nguy cơ xuất hiện của chủ nghĩa phát xít, và chiến tranh thế giới mới, Quốc tế Cộng sản đã:
-
A. chủ trương trương thành lập mặt trận nhân dân chống phát xít.
- B. giúp đỡ nước Pháp chống chủ nghĩa phát xít.
- C. kêu gọi nhân dân thế giới nhanh chóng thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng.
- D. tìm cách hạn chế quyền lực của Hit-le.
Câu 18: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) tác động đến kinh tế Việt Nam như thế nào?
- A. Phát triển nhanh chóng.
- B. Phát triển một số lĩnh vực.
-
C. Khủng hoảng suy thoái.
- D. Khủng hoảng chủ yếu trong công nghiệp.
Câu 19: Thực chất của Hệ thống Véc-xai - Oasinhtơn là:
- A. sự phân chia thế giới, phân chia quyền lợi giữa các nước thắng trận.
- B. xác lập sự áp đặt nô dịch của các nước đế quốc thắng trận với các nước bại trận.
-
C. xác lập sự áp đặt nô dịch đối với các nước bại trận, thuộc địa và phụ thuộc.
- D. xác lập sự áp đặt nô dịch:của các nước đế quốc thắng trận với các nước thuộc địa.
Câu 20: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra đầu tiên ở đâu?
- A. Anh
-
B. Mĩ
- C. Pháp
- D. Đức