Câu 1: Điểm khác biệt cơ bản giữa Cách mạng tháng Hai (1217) ở Nga và, Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là gì?
-
A. Tính chất cách mạng.
- B. Nguyên nhân bùng nổ.
- C. Lực lượng tham gia.
- D. Phương pháp đấu tranh.
Câu 2: Tính chất của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là gi?
- A. Dân chủ tư sản.
- B. Cách mạng dân tộc dân chủ.
-
C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- D. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
Câu 3: Tác dụng to lớn nhất của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đối với cách mạng thế giới là gì?
-
A. Mở đường, dẫn lối cho phong trào cách mạng thế giới phát triển.
- B. Tăng cường lực lượng cho hệ thống xã hội chủ nghĩa.
- C. Góp phần đánh bại chủ nghĩa thực dân xâm lược.
- D. Tạo điều kiện cho các nước đứng lên giành độc lập dân tộc.
Câu 4: Bài học kinh nghiệm chủ yếu của Cách mạng tháng Mười Nga đối với cách mạng thế giới là gì?
-
A. Chỉ ra con đường cách mạng vô sản.
- B. Chỉ ra kẻ thù của phong trào.
- C. Bài học về phương pháp đấu tranh.
- D. Đoàn kết vô sản quốc tế.
Câu 5: Năm 1917, sự kiện nào đã làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga
- A. Chiến tranh thế giới thứ nhất
- B. Cách mạng tháng Hai
-
C. Cách mạng tháng Mười
- D. Luận cương tháng tư
Câu 6: Cách mạng tháng Mười Nga đã mang lại kết quả ra sao?
-
A. Lật đổ chính phủ tư sản, thành lập nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới
- B. Lật đổ chế độ chuyên chế Nga hoàng, thiết lập nền chuyên chính vô sản
- C. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời thay thế bằng chính phủ chính thức
- D. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng, đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền
Câu 7: Liên Xô là cụm từ viết tắt của
- A. Liên bang Xô viết
- B. Liên hiệp các Xô viết
- C. Liên hiệp các Xô viết xã hội chủ nghĩa
-
D. Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết
Câu 8: Tồn tại từ năm 1919 đến năm 1943, tổ chức nào đã tiến hành 7 đại hội, đề ra đường lối cách mạng phù hợp với từng thời kì phát triển của cách mạng trên thế giới?
- A. Hội quốc liên
- B. Liên hợp quốc
- C. Phe Đồng minh
-
D. Quốc tế Cộng sản
Câu 9: Cuộc khủng hoảng kinh tế tg 1929 – 1933 đã để lại hậu quả nghiêm trọng nhất đối với thế giới là
- A. Dư thừa hàng hóa do cung vượt quá cầu
-
B. Xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh
- C. Nạn thất nghiệp tràn lan
- D. Sản xuất đình đốn
Câu 10: Sự kiện nào đánh dấu mốc mở đầu thời kì Lịch sử thế giới hiện đại?
- A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc (1918).
-
B. Cách mạng tháng mười Nga thắng lợi (1917).
- C. Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt tận gốc.
- D. Hệ thống Véc-xai - Oasinhtơn hình thành.
Câu 11: Nội dung nào dưới đây tạo ra sự chuyển biến quan trọng trong sản xuất vật chất của nhân loại?
- A. Nhà nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô hình thành.
-
B. Những tiến bộ về khoa học kĩ thuật.
- C. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- D. Sự hình thành các công ty độc quyền xuyên quốc gia.
Câu 12: Bài học kinh nghiệm chủ yếu của Cách mạng tháng Mười Nga đối với cách mạng thế giới là gì?
-
A. Chỉ ra con đường cách mạng vô sản.
- B. Chỉ ra kẻ thù của phong trào.
- C. Bài học về phương pháp đấu tranh.
- D. Đoàn kết vô sản quốc tế.
Câu 13: Kẻ thù chủ yếu của Cách mạng tháng Mười Nga là gì?
- A. Chế độ phong kiến.
-
B. Chính phủ tư sản lâm thời.
- C. Liên quân các nước để quốc.
- D. Giặc ngoại xâm, nội phản.
Câu 14: Bản chất nhà nước vô sản Nga mang lại quyền lợi cho ai?
- A. Công nhân.
- B. Nông dân
- C. Tư sản.
-
D. Nhân dân.
Câu 15: Từ tháng 3 - 1921 nước Nga Xô Viết đã thực hiện chính sách gì?
- A. Cộng sản thời chiến.
- B. Lao động cưỡng bức.
- C. Tổng động viên quân dịch.
-
D. Kinh tế mới (NEP).
Câu 16: Các nước đế quốc giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bằng con đường nào?
- A. Cải cách kinh tế - xã hội và trút gánh nặng sang thuộc địa
- B. Cải cách kinh tế - xã hội, tăng cường bóc lột nhân dân lao động
-
C. Cải cách kinh tế - xã hội hoặc phát xít hóa bộ máy nhà nước
- D. Phát xít hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa
Câu 17: Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập, tiến hành chạy đua vũ trang giữa Mĩ, Anh, pháp và Đức, Ialia, Nhật Bản đã báo hiệu
- A. Nguy cơ bành trướng của chủ nghĩa phát xít
- B. Nguy cơ mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc
-
C. Nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới
- D. Nguy cơ sụp đổ của chủ nghĩa tư bản
Câu 18: Đặc điểm chung của các nước Đức, Ialia và Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX là gì?
- A. Nền cộng hòa sụp đổ, thay bằng nền độc tài quân phiệt
- B. Đảng Quốc xã nắm chính quyền
- C. Diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt trong nội bộ
-
D. Phát xít há, quân phiết hóa chế độ, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược và trở thành lò lửa chiến tranh
Câu 19: Đặc điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ là
- A. Đảng Cộng sản lãnh đạo bằng phương pháp bạo lực cách mạng
-
B. Đảng Quốc đại lãnh đạo bằng biện pháp hòa bình
- C. Đảng Cộng sản lãnh đạo bằng biện pháp hòa bình
- D. Đảng Quốc đại lãnh đạo bằng phương pháp bạo lực cách mạng
Câu 20: Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh tg (1918 – 1939) là gì?
-
A. Phong trào dân tộc tư sản có bước tiến mới, nhiều Đảng Cộng sản ra đời
- B. Phong trào đấu tranh do Đảng Cộng sản lãnh đạo
- C. Phong trào tư sản dân tộc suy yếu, phong trào vô sản lớn mạnh
- D. Phong trào vô sản suy yếu, phong trào tư sản dân tộc lên cao