NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
- A. Cung cấp tri thức về quá trình làm ra lịch và cách tính thời gian.
- B. Tái hiện quá khứ một cách sinh động, hấp dẫn và hiệu quả.
- C. Cung cấp phương pháp thống kê, đo đạc và tính toán số liệu lịch sử.
-
D. Hỗ trợ tìm kiếm dấu vết, thu thập sử liệu trong nghiên cứu lịch sử.
Câu 2: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bối cảnh dẫn tới cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1914)?
- A. Nước Anh đang tiếp tục đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa đất nước.
- B. Các nước tư bản có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp.
- C. Các ngành khoa học Vật lí, Hóa học, Sinh học đạt được nhiều thành tựu.
-
D. Các cuộc cách mạng tư sản bắt đầu bùng nổ ở châu Âu và Bắc Mĩ.
Câu 3: Người có công lớn trong việc đưa xe hơi trở nên phổ biến là
-
A. Hen-ri Pho.
- B. Can Ben.
- C. Mác-cô-ni.
- D. Gra-ham Beo.
Câu 4: Một trong những tác động tiêu cực mà các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đem lại là
-
A. dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường.
- B. tạo ra lượng sản phẩm vật chất khổng lồ.
- C. dẫn tới sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia.
- D. làm đa dạng đời sống tinh thần của con người.
Câu 5: Cách mạng công nghiệp ở Đức diễn ra vào những năm nào?
-
A. Từ những năm 40 của thế kỉ XIX.
- B. Từ đầu những năm 60 của thế kỉ XVIII.
- C. Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XVIII
- D. Từ cuối những năm 30 của thế kỉ XIX.
Câu 6: Việc phát minh ra loại động cơ nào sau đây đã tạo tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ô tô, máy bay?
- A. Động cơ sức nước.
-
B. Động cơ đốt trong.
- C. Động cơ hơi nước.
- D. Động cơ sức gió.
-
A. Góp phần đoán định niên đại của các di vật lịch sử.
- B. Cung cấp thông tin về địa hình, khí hậu của các vùng miền.
- C. Hỗ trợ quá trình tìm kiếm dấu vết của di vật lịch sử.
- D. Góp phần trình bày và tái hiện lịch sử một cách sinh động.
Câu 8: Sử học và các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ có mối liên hệ như thế nào?
- A. Tồn tại độc lập và tách biệt với nhau.
-
B. Mối liên hệ tương hỗ, tác động qua lại.
- C. Chỉ có các ngành khoa học tác động đến Sử học.
- D. Chỉ có Sử học tác động lên các ngành khoa học.
- A. định hướng sự phát triển của Sử học trong tương lai.
- B. Xác định chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử.
- C. cung cấp bài học kinh nghiệm cho các nhà sử học.
-
D. quảng bá lịch sử, văn hoá cộng đồng ra bên ngoài.
Câu 10: Nội dung nào sau đây là vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể?
- A. Góp phần lưu trữ và thực hành di sản từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- B. Góp phần phát triển đa dạng sinh học và làm tăng giá trị của di sản.
- C. Tạo ra môi trường thuận lợi cho sự sinh sống và phát triển của các di sản.
-
D. Hạn chế tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên và con người đến di sản.
Câu 11: Nội dung nào sau đây là một trong những vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản thiên nhiên?
-
A. Góp phần phát triển đa dạng sinh học.
- B. Loại bỏ tác động của con người đến di sản.
- C. Thực hành giá trị của các di sản thiên nhiên.
- D. Góp phần bảo vệ sự đa dạng văn hóa.
Câu 12: Nội dung nào sau đây là vai trò của các ngành, nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp văn hóa đối với Sử học?
- A. Cung cấp tri thức, ý tưởng và cảm hứng cho sự phát triển của ngành Sử học.
- B. Cung cấp toàn bộ tri thức về quá trình hình thành và phát triển của ngành Sử học.
-
C. Quảng bá, lan tỏa rộng rãi những tri thức, giá trị lịch sử dưới nhiều hình thức.
- D. Là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất cho công tác nghiên cứu và phục dựng lịch sử.
Câu 13: Ngành công nghiệp văn hóa nào sau đây cần thiết phải sử dụng chất liệu lịch sử trong quá trình phát triển?
- A. Xuất bản.
- B. Quảng cáo.
- C. Thủ công mĩ nghệ.
-
D. Du lịch văn hóa.
- A. bản đồ, la bàn, thuốc nổ và kĩ thuật làm giấy.
- B. kĩ thuật làm giấy, cánh buồm, bánh xe và la bàn.
- C. kĩ thuật đóng tàu, giấy, khuôn in và thuốc súng.
-
D. kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng.
Câu 15: Những yếu tố cơ bản nào có thể giúp xác định một nền văn hoá bước sang thời kì văn minh?
-
A. Có chữ viết, nhà nước ra đời.
- B. Có con người xuất hiện.
- C. Có công cụ lao động bằng sắt xuất hiện.
- D. Xây dựng các công trình kiến trúc.
-
A. Thời kì cổ đại.
- B. Thời kì trung đại.
- C. Thời kì cận đại.
- D. Thời kì hiện đại.
Câu 17: Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực con sông nào?
- A. Sông Ấn.
- B. Sông Hằng.
- C. Sông Ti-grơ.
-
D. Sông Nin.
Câu 18: Chữ viết của người Ai Cập cổ đại là
- A. chữ Hán.
- B. chữ hình nêm.
- C. chữ La-tinh.
-
D. chữ tượng hình.
Câu 19: Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại gắn liền với những dòng sông nào?
- A. Sông Nin và sông Ấn.
- B. Hoàng Hà và Trường Giang.
-
C. Sông Ấn và sông Hằng.
- D. Sông Ti-grơ và sông Ơ-phơ-rát.
Câu 20: Thành tựu nào dưới đây không thuộc “Tứ đại phát minh” về kĩ thuật của người Trung Quốc thời kì cổ - trung đại?
- A. Kĩ thuật làm giấy.
-
B. Kĩ thuật làm lịch.
- C. Thuốc súng.
- D. La bàn.
Câu 21: Đặc điểm nhận diện văn minh là?
- A. Nhà nước, đô thị, chữ viết
- B. Tổ chức xã hội, luân lí, kĩ thuật
-
C. Cả A, B đáp án trên đều đúng
- D. Cả A, B đáp án trên đều sai
Câu 22: Văn hoá và văn minh đều là những giá trị
- A. vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra kể từ khi có chữ viết và nhà nước.
-
B. vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong tiến trình lịch sử.
- C. vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong giai đoạn phát triển thấp của xã hội.
- D. giá trị tinh thần do con người sáng tạo ra từ khi con người xuất hiện đến nay.
Câu 23: Hãy sắp xếp các quốc gia sau theo trình tự thời gian xuất hiện:
1. Trung Quốc
2. Ai Cập
3. Ấn Độ
4. Lưỡng Hà
- A. 1, 2, 3, 4
-
B. 2, 4, 3, 1
- C. 2, 4, 1, 3
- D. 2, 3, 1, 4
- A. Khách quan, chủ quan, trung thực, nhân văn.
- B. Chủ quan, nhân văn, khách quan, trung thực.
-
C. Khách quan, trung thực, nhân văn, tiến bộ.
- D. Trung thực, nhân văn, tiến bộ, chủ quan.
Câu 25: Ý nào sau đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản của Sử học?
- A. Ghi chép, miêu tả đời sống.
- B. Dự báo tương lai.
- C. Tổng kết bài học từ quá khứ.
-
D. Giáo dục, nêu gương.
- A. liên quan và ảnh hưởng quyết định đến tất cả mọi sự vật, hiện tượng.
- B. chưa hoàn toàn chính xác, cần sửa đổi và bổ sung thường xuyên.
- C. rất rộng lớn và đa dạng, lại biến đổi và phát triển không ngừng.
- D. giúp cá nhân hội nhập nhanh chóng vào cuộc sống hiện đại.
Câu 27: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lịch sử của ngôi trường mà em đang học?
- A. Hiệu trưởng đầu tiên của nhà trường.
- B. Quá trình hình thành và phát triển của nhà trường.
- C. Những thế hệ học sinh đầu tiên của trường.
-
D. Định hướng phát triển của trường trong tương lai.
Câu 28: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của tri thức lịch sử đối với cuộc sống của con người?
-
A. Giúp con người sáng tạo lịch sử cho phù hợp với xã hội hiện tại.
- B. Cung cấp những thông tin hữu ích về quá khứ xã hội loài người.
- C. Giúp con người biết được nguồn gốc của bản thân, gia đình.
- D. Góp phần tạo nên ý thức dân tộc và bản sắc văn hóa cộng đồng.
Câu 29: Để làm giàu tri thức lịch sử, việc thu thập, xử lí thông tin và sử liệu cần tiến hành theo quy trình nào sau đây?
-
A. Lập thư mục => sưu tầm sử liệu => chọn lọc, phân loại sử liệu => Xác minh, đánh giá sử liệu.
- B. Xác minh, đánh giá sử liệu => lập thư mục => chọn lọc, phân loại sử liệu => sưu tầm sử liệu.
- C. Chọn lọc, phân loại sử liệu => sưu tầm sử liệu => xác minh, đánh giá sử liệu => lập thư mục.
- D. Sưu tầm sử liệu => chọn lọc, phân loại sử liệu => xác minh, đánh giá sử liệu => lập thư mục.
Câu 30: Bộ phim nào sau đây sử dụng chất liệu là tri thức lịch sử?
- A. Thương ngày nắng về.
- B. Hương vị tình thân.
- C. Hoa hồng trên ngực trái.
-
D. Lý Công Uẩn: Đường tới Thăng Long.
Câu 31: Một trong những chức năng cơ bản của Sử học là
- A. khôi phục hiện thực lịch sử thông qua miêu tả và tưởng tượng.
- B. tải tạo biến cố lịch sử thông qua thí nghiệm.
-
C. khôi phục hiện thực lịch sử một cách chính xác, khách quan.
- D. cung cấp tri thức cho các lĩnh vực khoa học tự nhiên.
Câu 32: Phương pháp Sử học nào sau đây nghiên cứu sự vật, hiện tượng theo các giai đoạn phát triển cụ thể của nó (hình thành, phát triển và tiêu vong)?
- A. Phương pháp lô-gích.
- B. Phương pháp liên ngành.
-
C. Phương pháp lịch sử.
- D. Phương pháp đồng đại.
Câu 33: Sử liệu nào sau đây không phải là sử liệu gốc?
- A. Châu bản triều Nguyễn.
-
B. Sách Đại cương lịch sử Việt Nam.
- C. Rìu tay núi Đọ (Thanh Hóa).
- D. Trống đồng Đông Sơn.
Câu 34: Ngành Địa lí - Địa chất có vai trò như thế nào đối với Sử học?
- A. Cung cấp các phương pháp phân tích, định lượng nhằm xử lí số liệu.
- B. Cung cấp tri thức về quá trình làm ra lịch và cách tính thời gian.
- C. Cung cấp dữ liệu nghiên cứu về lịch sử khu vực, vùng miền.
- D. Trình bày và tái hiện lịch sử một cách sinh động và hấp dẫn.
-
A. I-li-át và Ô-đi-xê.
- B. A-chi-lút và Xô-phô-clơ.
- C. Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na.
- D. Vua Ơ-đíp và Những phụ nữ thành Tơ-roa.
Câu 36: Người La Mã cổ đại đã sáng tạo ra loại chữ viết nào sau đây?
- A. Chữ Hán.
- B. Chữ hình nêm.
- C. Chữ Phạn.
-
D. Chữ La-tinh.
Câu 37: Nhà nước ở Hy Lạp thời cổ đại được tổ chức theo hình thức nào sau đây?
-
A. Thành bang.
- B. Đế chế.
- C. Thành thị.
- D. Đế quốc.
Câu 38: Những ngành kinh tế chủ đạo của người Hy Lạp - La Mã cổ đại là
- A. nông nghiệp và thủ công nghiệp.
- B. công nghiệp và thương nghiệp.
- C. thương nghiệp và nông nghiệp.
-
D. thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Câu 39: Những thành tựu khoa học, kĩ thuật của người Hy Lạp - La Mã cổ đại có ý nghĩa như thế nào?
- A. Là nguồn gốc của những thành tựu khoa học kĩ - thuật phương Đông cổ đại.
- B. Đưa loài người bước vào kỉ nguyên công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
-
C. Đặt nền tảng cho sự phát triển của khoa học, kĩ thuật thế giới giai đoạn sau.
- D. Là một trong những cơ sở dẫn tới sự ra đời của văn minh phương Tây cổ đại.
Câu 40: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng mối liên hệ của Sử học với các ngành khoa học xã hội và nhân văn?
- A. Là chất liệu của các công trình khoa học xã hội và nhân văn.
- B. Là nguồn cảm hứng đưa đến sự ra đời của các công trình khoa học.
-
C. Là tấm gương phản chiến giá trị của các công trình khoa học.
- D. Là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của các ngành khoa học xã hội.