Câu 1: Cư dân Chăm cổ gồm mấy bộ tộc chính?
-
A. 2
- B. 5
- C. 3
- D. 4
Câu 2: Ai là người có công lập nên nhà nước Chăm-pa?
- A. Thục Phán
- B. Tượng Lâm
-
C. Khu Liên
- D. Lâm Ấp
Câu 3: Hai bộ tộc Dừa (Na-ri-bê-la-lam-sa) và bộ tộc Cau (Kra-mu-ka-lam-sa) được gọi chung là gì?
- A. Người Dao
- B. Người Tày
-
C. Người Chăm
- D. Người Kinh
Câu 4: Một trong những tín ngưỡng bản địa của người Chăm-pa là
-
A. thờ sinh thực khí
- B. thờ Phật
- C. thờ Thành Hoàng
- D. thờ Thánh A-la
Câu 5: Cư dân Chăm cổ thuộc ngữ hệ nào dưới đây?
-
A. Nam Đảo
- B. Mông - Dao
- C. Mường
- D. Thái
Câu 6: Văn minh Phù Nam có cội nguồn từ nền văn hóa nào sau đây?
- A. Văn hóa Hòa Bình
- B. Văn hóa Bàu Tró
-
C. Văn hóa Óc Eo
- D. Văn hóa Bắc Sơn
Câu 7: Điền vào chỗ chống: Cộng đồng người Chăm bảo lưu lâu dài chế độ mẫu hệ với vai trò chủ đạo của ... trong quan hệ gia đình và hôn nhân.
- A. Bô lão
- B. Trưởng tử
- C. Đàn ông
-
D. Phụ nữ
Câu 8: Phương tiện đi lại chủ yếu của cư dân Phù Nam là
-
A. thuyền
- B. ngựa
- C. xe thồ
- D. trâu
Câu 9: Tổ chức xã hội của người Chăm phân chia theo địa hình và địa bàn cư trú với mô hình:
- A. Hai trục
-
B. Ba trục
- C. Năm trục
- D. Một trục
Câu 10: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điều kiện tự nhiên của Chăm-pa?
- A. Có nhiều vịnh, cảng biển tốt
- B. Khí hậu khô nóng, đất đai cằn cỗi
-
C. Địa hình thấp, chủ yếu là đồng bằng
- D. Có dải đồng bằng nhỏ, hẹp dọc ven biển.
Câu 11: Văn minh Chăm-pa có cội nguồn là nền văn hóa nào?
- A. Văn hóa Ấn Độ
-
B. Văn hóa Sa Huỳnh
- C. Văn hóa Đông Sơn
- D. Văn hóa Văn Lang
Câu 12: Khu vực nào của Việt Nam ngày nay là địa bàn chủ yếu của Vương quốc Phù Nam?
- A. Tây Bắc
- B. Bắc Bộ
- C. Tây Nam
-
D. Nam Bộ
Câu 13: Chế độ nào sau đây được bảo lưu lâu dài trong cộng đồng người Chăm?
- A. Chế độ phụ hệ
-
B. Chế độ mẫu hệ
- C. Chế độ vua - tôi
- D. Chế độ quan - dân
Câu 14: Trong các thế kỉ III – V là thời kì quốc gia Phù Nam
- A. Hình thành
-
B. Rất phát triển
- C. Suy yếu
- B. Bị thôn tính
Câu 15: Địa bàn chủ yếu của Vương quốc Phù Nam là khu vực nào của Việt Nam ngày nay?
- A. Bắc Bộ
-
B. Nam Bộ
- C. Bắc Trung Bộ
- D. Nam Trung Bộ
Câu 16: Nhân tố quan trọng hàng đầu nào đã đưa đến sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương đường biển ở Phù Nam?
- A. Nông nghiệp phát triển, tạo nhiều sản phẩm dư thừa
- B. Kĩ thuật đóng tàu có bước phát triển mới
-
C. Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí thuận lợi
- D. Sự thúc đẩy mạnh mẽ của hoạt động nội thương
Câu 17: Điều kiện tự nhiên nào sau đây đã tạo cơ sở cho Phù Nam có thể sớm kết nối với nền thương mại biển quốc tế?
-
A. Giáp biển, có nhiều cảng biển
- B. Mạng lưới sông ngòi dày đặc
- C. Đất đai canh tác giàu phù sa
- D. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
Câu 18: Các hoạt động kinh tế chính của cư dân Phù Nam là
- A. Sản xuất nông nghiệp, kết hợp đánh cá, săn bắn và khai thác hải sản
-
B. Nghề nông trồng lúa, thủ công nghiệp, ngoại thương đường biển
- C. Thủ công nghiệp, buôn bán với các nước châu Âu và Nam Á
- D. Thủ công nghiệp, khai thác hải sản, ngoại thương đường biển
Câu 19: Văn minh Phù Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn minh nào sau đây?
- A. Văn minh La Mã
-
B. Văn minh Ấn Độ
- C. Văn minh Lưỡng Hà
- D. Văn minh Trung Hoa
Câu 20: Ý nào không đúng khi nói đến điều kiện tự nhiên của Phù Nam.
- A. Nguồn lợi thủy hải sản dồi dào, phong phú
-
B. Đất đai khô cằn, không thể canh tác.
- C. Nhiều khu vực có thể thiết lập thành cảng biển
- D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc