Câu 1: Nhà nước Ai cập thống nhất ra đời vào thời gian nào?
- A. Năm 3000 TCN
-
B. Năm 3200 TCN
- C. Năm 3500 TCN
- D. Năm 2500 TCN
Câu 2: Những nền văn minh đầu tiên trên thế giới hình thành ở đâu?
- A. Trung Quốc.
- B. Ấn Độ.
-
C. Tây Á, Đông Bắc châu Phi.
- D. Hy Lạp, La Mã.
Câu 3: Chủ nhân đầu tiên của nền văn minh Trung Hoa là tộc người nào?
-
A. Người Hoa Hạ.
- B. Người Choang.
- C. Người Mãn.
- D. Người Mông Cổ.
Câu 4: Một đặc trưng quan trọng của xã hội Ấn Độ thời kì cổ - trung đại là gì?
- A. Người A-ri-a gốc Trung Á chiếm đại bộ phận trong xã hội.
- B. Xã hội chia thành nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau.
-
C. Sự tồn tại lâu dài và gây ảnh hưởng sâu sắc của chế độ đẳng cấp.
- D. sự phân biệt về sắc tộc, chủng tộc rất sâu sắc.
Câu 5: Tôn giáo nào không được khởi nguồn từ Ấn Độ?
-
A. Hồi giáo.
- B. Phật giáo.
- C. Hin-đu giáo.
- D. Bà La Môn giáo.
- A. vua.
- C. thiên tử.
- B. hoàng đế.
-
D. pha-ra-ông.
- A. hạ lưu sông Iraoađi.
- B. lưu vực sông Hồng.
- C. lưu vực sông Đà.
-
D. hạ lưu sông Sê Mun.
Câu 8: Các quốc gia cổ ở Đông Nam Á chịu sự ảnh hưởng sâu sắc của văn hoá
- A. Hy Lạp.
-
B. Ấn Độ.
- C. Ai Cập.
- D. La Mã.
- A. Các loại lâm thổ sản.
- B. Vàng, bạc.
-
C. Tơ lụa, gốm sứ.
- D. Hương liệu.
-
A. Được hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn.
- B. Địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi cao và cao nguyên.
- C. Đất nước ba mặt tiếp giáp biển.
- D. Là một bán đảo nên có nhiều vùng, vịnh, hải cảng.
-
A. Thời kì cổ đại.
- B. Thời kì trung đại.
- C. Thời kì cận đại.
- D. Thời kì hiện đại.
Câu 12: Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực con sông nào?
- A. Sông Ấn.
- B. Sông Hằng.
- C. Sông Ti-grơ.
-
D. Sông Nin.
Câu 13: Chữ viết của người Ai Cập cổ đại là
- A. chữ Hán.
- B. chữ hình nêm.
- C. chữ La-tinh.
-
D. chữ tượng hình.
Câu 14: Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại gắn liền với những dòng sông nào?
- A. Sông Nin và sông Ấn.
- B. Hoàng Hà và Trường Giang.
-
C. Sông Ấn và sông Hằng.
- D. Sông Ti-grơ và sông Ơ-phơ-rát.
Câu 15: Thành tựu nào dưới đây không thuộc “Tứ đại phát minh” về kĩ thuật của người Trung Quốc thời kì cổ - trung đại?
- A. Kĩ thuật làm giấy.
-
B. Kĩ thuật làm lịch.
- C. Thuốc súng.
- D. La bàn.
Câu 16: Những tôn giáo nào sau đây có nguồn gốc từ Ấn Độ?
-
A. Phật giáo và Hin-đu giáo.
- B. Hồi giáo và Ki-tô giáo.
- C. Đạo giáo và Hồi giáo.
- D. Nho giáo và Phật giáo.
Câu 17: Nét đặc sắc của văn hóa Ấn Độ từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI được cho là gì?
- A. Văn hóa Hồi giáo vào Ấn Độ làm thủ tiêu văn hóa truyền thống
- B. Tổng hợp các loại hình văn hóa của các nước đều có mặt ở Ấn Độ
- C. Văn hóa truyền thống Ấn Độ đã làm phai mờ văn hóa Hồi Giáo
-
D. Song song luôn tồn tại 2 nền văn minh đặc sắc là Ấn Độ Hin-đu giáo và hồi giáo
Câu 18: Loại hình kiến trúc tiêu biểu nhất của Ai Cập cổ đại:
- A. Đền tháp, thành quách
- B. Lăng mộ, đền tháp
-
C. Cung điện, đền thờ và kim tự tháp
- D. Tháp chùa, kim tự tháp.
Câu 19: Tôn giáo nào không được khởi nguồn từ Ấn Độ?
-
A. Hồi giáo.
- B. Phật giáo.
- C. Hin-đu giáo.
- D. Bà La Môn giáo.
Câu 20: Từ thời cổ đại, so với các nền văn minh Ai Cập và Trung Hoa, điều kiện tự nhiên hình thành nền văn minh Ấn Độ có điểm gì chung?
-
A. Được hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn.
- B. Địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi cao và cao nguyên.
- C. Đất nước ba mặt tiếp giáp biển.
- D. Là một bán đảo nên có nhiều vùng, vịnh, hải cảng.