Câu 1: Sử học cung cấp tri thức, ý tưởng và cảm hứng sáng tạo cho một số ngành công nghiệp văn hóa thông qua
-
A. các nguồn sử liệu.
- B. quan điểm lịch sử.
- C. phương pháp nghiên cứu lịch sử.
- D. phương pháp trình bày lịch sử.
Câu 2: Hoạt động bảo tồn di sản phải đảm bảo những đặc điểm gì ?
-
A. Đảm bảo tính nguyên trạng, "Yếu tố gốc cấu thành di tích", "tính xác thực", "tính toàn vẹn", "giá trị nổi bật".
- B. Đảm bảo tính nguyên trạng, "giá trị nổi bật", mà di tích lịch sử-văn hóa vốn có.
- C. Hiện vật, di tích cần được làm mới, tu bổ để hiện vật không bị mai một, xuống cấp.
- D. Đảm bảo di tích hiện vật còn nguyên vẹn, chưa được tu bổ.
Câu 3: Yếu tố cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản là gì?
- A. Xác định giá trị thực tế của di sản.
- B. Phát huy giá trị của di sản văn hóa.
-
C. Đảm bảo tính nguyên trạng của di sản.
- D. Tu bổ và phục hồi di sản thường xuyên.
Câu 4: Ngành công nghiệp văn hóa nào sau đây cần thiết phải sử dụng chất liệu lịch sử trong quá trình phát triển?
- A. Xuất bản.
- B. Quảng cáo.
- C. Thủ công mĩ nghệ.
-
D. Du lịch văn hóa.
Câu 5: Một trong những vai trò của du lịch đối với việc bảo tồn di tích lịch sử và di sản văn hóa là
- A. cung cấp đầy đủ những tri thức về di tích lịch sử và di sản văn hóa.
-
B. thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia.
- C. thúc đẩy quá trình giao lưu văn hóa giữa các quốc gia, khu vực trên thế giới.
- D. giúp con người hưởng thụ giá trị của di sản thiên nhiên và di sản văn hóa.
-
A. Du lịch văn hóa
- B. Công nghệ thông tin.
- C. Sinh học.
- D. Y khoa.
- A. Là cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.
- B. Định hướng cho việc xây dựng lại di sản.
- C. Là nền tảng quyết định cho việc quản lí di sản ở các cấp.
- D. Là cơ sở cho việc đào tạo hướng dẫn viên.
Câu 8: Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản thiên nhiên góp phần:
- A. Phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng
-
B. Bảo tồn nhiều loại động, thực vật quý hiếm
- C. Phát triển đa dạng sinh học, làm tăng giá trị khoa học của di sản
-
D. Tất cả các đáp án trên.
- A. Kết quả hoạt động trong quá khứ của ngành du lịch.
- B. Hoạt động sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp.
-
C. Những giá trị về lịch sử, văn hoá truyền thống.
- D. Sự đổi mới, xây dựng lại các công trình di sản.
- A. Là yếu tố có thể kiểm tra tính xác thực của thông tin.
- B. Là tài liệu tham khảo quan trọng, không thể thay thế.
- C. Là nguồn sử liệu thành văn đáng tin cậy.
-
D. Là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt.
- A. định hướng sự phát triển của Sử học trong tương lai.
- B. Xác định chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử.
- C. cung cấp bài học kinh nghiệm cho các nhà sử học.
-
D. quảng bá lịch sử, văn hoá cộng đồng ra bên ngoài.
Câu 12: Nội dung nào sau đây là vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể?
- A. Góp phần lưu trữ và thực hành di sản từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- B. Góp phần phát triển đa dạng sinh học và làm tăng giá trị của di sản.
- C. Tạo ra môi trường thuận lợi cho sự sinh sống và phát triển của các di sản.
-
D. Hạn chế tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên và con người đến di sản.
Câu 13: Nội dung nào sau đây là một trong những vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản thiên nhiên?
-
A. Góp phần phát triển đa dạng sinh học.
- B. Loại bỏ tác động của con người đến di sản.
- C. Thực hành giá trị của các di sản thiên nhiên.
- D. Góp phần bảo vệ sự đa dạng văn hóa.
Câu 14: Nội dung nào sau đây là vai trò của các ngành, nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp văn hóa đối với Sử học?
- A. Cung cấp tri thức, ý tưởng và cảm hứng cho sự phát triển của ngành Sử học.
- B. Cung cấp toàn bộ tri thức về quá trình hình thành và phát triển của ngành Sử học.
-
C. Quảng bá, lan tỏa rộng rãi những tri thức, giá trị lịch sử dưới nhiều hình thức.
- D. Là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất cho công tác nghiên cứu và phục dựng lịch sử.
Câu 15: Ngành công nghiệp văn hóa nào sau đây cần thiết phải sử dụng chất liệu lịch sử trong quá trình phát triển?
- A. Xuất bản.
- B. Quảng cáo.
- C. Thủ công mĩ nghệ.
-
D. Du lịch văn hóa.
Câu 16: Một trong những vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể là
- A. khắc phục tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên đến di sản.
-
B. góp phần tái tạo, giữ gìn và lưu truyền giá trị di sản qua các thế hệ.
- C. góp phần bảo vệ sự đa dạng văn hóa và đa dạng sinh học trên toàn cầu.
- D. tạo môi trường thuận lợi cho sự sinh sống và phát triển của di sản.
Câu 17: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Sử học đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản?
-
A. Kết quả nghiên cứu của Sử học là cơ sở khoa học để xác định giá trị của di sản.
- B. Sử học tái hiện đầy đủ mọi giá trị của di sản văn hóa và di sản thiên nhiên.
- C. Sử học giúp cho giá trị của di sản văn hóa và di sản thiên nhiên luôn bền vững.
- D. Các phương pháp nghiên cứu Sử học luôn phục dựng lại nguyên vẹn di sản.
Câu 18: Nội dung nào sau đây không phải là vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển ngành du lịch?
-
A. Quảng bá lịch sử và văn hóa cộng đồng ra bên ngoài.
- B. Là nguồn di sản, tài nguyên quý giá của ngành du lịch.
-
C. Cung cấp tri thức để hỗ trợ quảng bá ngành du lịch.
- D. Góp phần thúc đẩy ngành du lịch phát triển bền vững.
Câu 19: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của du lịch đối với việc bảo tồn di tích lịch sử và di sản văn hóa?
- A. Góp phần gìn giữ, bảo tồn giá trị của di tích, di sản.
- B. Giúp nhân dân biết quý trọng, tự hào về di tích, di sản.
- C. Mang lại nguồn lực cho việc bảo tồn di tích, di sản.
-
D. Là cơ sở cho sự hình thành của các di tích, di sản.
Câu 20: Các địa danh: Phố cổ Hà Nội, Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình), Cố đô Huế, Phố cổ Hội An (Quảng Nam), Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh),... có điểm chung gì?
-
A. Có sức hấp dẫn của các yếu tố về lịch sử, văn hoá, cảnh quan.
- B. Có dân số đông, thuận lợi cho hoạt động kinh tế và du lịch.
- C. Có cảnh quan hiện đại, đặc sắc.
- D. Có nhiều địa điểm giải trí.