Câu 1: Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người được gọi là
-
A. hiện thực lịch sử.
- B. nhận thức lịch sử.
- C. sự kiện tương lai.
- D. khoa học lịch sử.
Câu 2: Đối tượng nghiên cứu của Sử học là
- A. các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
- B. các loài sinh vật trên Trái Đất.
-
C. toàn bộ quá khứ của loài người.
- D. quá trình hình thành Trái Đất.
Câu 3: Lịch sử được hiểu là
-
A. những gì đã diễn ra trong quá khứ.
- B. những gì đang diễn ra ở hiện tại.
- C. ngành khoa học dự đoán về tương lai.
- D. những gì sẽ diễn ra trong tương lai.
Câu 4: Sử học là
-
A. khoa học nghiên cứu về quá khứ của loài người.
- B. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ.
- C. tất cả những gì đã và đang diễn ra ở hiện tại.
- D. khoa học nghiên cứu về lịch sử các loài sinh vật.
Câu 5: Khái niệm lịch sử không bao hàm nội dung nào sau đây?
- A. Là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người.
- B. Là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ.
-
C. Là sự tưởng tượng của con người liên quan đến sự việc sắp diễn ra.
- D. Là một khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người.
-
A. những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử.
- B. tất cả những hoạt động của con người trong quá khứ.
- C. ngành khoa học nghiên cứu về lịch sử xã hội loài người.
- D. một phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử.
- A. Chính xác, kịp thời, nhân văn.
-
B. Khách quan, trung thực, tiến bộ
- C. Trung thực, công bằng, tiến bộ.
- D. Công bằng, trung thực, khách quan.
Câu 8: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về hiện thực lịch sử?
- A. Là nhận thức của con người về quá khứ.
-
B. Tồn tại hoàn toàn khách quan.
- C. Phụ thuộc vào ý muốn của con người.
- D. Có thể thay đổi theo thời gian.
- A. Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử.
- B. Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
-
C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử.
- D. Sự thay đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử.
-
A. Lời nói - truyền khẩu, hiện vật, hình ảnh, thành văn.
- B. Lời nói, vật chất, tinh thần, văn tự.
- C. Truyền khẩu, chữ viết, công cụ.
- D. Lời nói - truyền khẩu, tranh ảnh, chữ viết, tài sản.
- A. Khách quan, chủ quan, trung thực, nhân văn.
- B. Chủ quan, nhân văn, khách quan, trung thực.
-
C. Khách quan, trung thực, nhân văn, tiến bộ.
- D. Trung thực, nhân văn, tiến bộ, chủ quan.
Câu 12: Ý nào sau đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản của Sử học?
- A. Ghi chép, miêu tả đời sống.
- B. Dự báo tương lai.
- C. Tổng kết bài học từ quá khứ.
-
D. Giáo dục, nêu gương.
Câu 13: Một trong những chức năng cơ bản của Sử học là
- A. khôi phục hiện thực lịch sử thông qua miêu tả và tưởng tượng.
- B. tải tạo biến cố lịch sử thông qua thí nghiệm.
-
C. khôi phục hiện thực lịch sử một cách chính xác, khách quan.
- D. cung cấp tri thức cho các lĩnh vực khoa học tự nhiên.
Câu 14: Phương pháp Sử học nào sau đây nghiên cứu sự vật, hiện tượng theo các giai đoạn phát triển cụ thể của nó (hình thành, phát triển và tiêu vong)?
- A. Phương pháp lô-gích.
- B. Phương pháp liên ngành.
-
C. Phương pháp lịch sử.
- D. Phương pháp đồng đại.
Câu 15: Sử liệu nào sau đây không phải là sử liệu gốc?
- A. Châu bản triều Nguyễn.
-
B. Sách Đại cương lịch sử Việt Nam.
- C. Rìu tay núi Đọ (Thanh Hóa).
- D. Trống đồng Đông Sơn.
Câu 16: Hai nhiệm vụ cơ bản của công tác chuẩn bị sử liệu khi nghiên cứu lịch sử bao gồm
- A. lập danh mục sử liệu và tìm kiếm sử liệu.
-
B. sưu tầm sử liệu và xử lí thông tin sử liệu.
- C. phân loại và đánh giá các nguồn sử liệu.
- D. tìm kiếm và thu thập các nguồn sử liệu.
Câu 17: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chức năng của Sử học?
- A. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ.
- B. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại.
- C. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho con người.
-
D. Dự báo về tương lai của con người và xã hội loài người.
Câu 18: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về đối tượng nghiên cứu của Sử học?
- A. Những hoạt động của con người trên lĩnh vực chính trị và quân sự.
-
B. Toàn bộ những hoạt động của con người trong quá khứ, diễn ra trên mọi lĩnh vực.
- C. Toàn bộ những hoạt động của con người đã diễn ra từ thời kì cổ đại đến thời kì cận đại.
- D. Những hoạt động của con người từ khi xuất hiện chữ viết đến nay.
Câu 19: Lịch sử được hiểu là
-
A. những gì đã diễn ra trong quá khứ.
- B. những gì đang diễn ra ở hiện tại.
- C. ngành khoa học dự đoán về tương lai.
- D. những gì sẽ diễn ra trong tương lai.
Câu 20: Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ của Sử học?
- A. Cung cấp tri thức khoa học cho con người.
-
B. Tái hiện lại những sự kiện trong quá khứ.
- C. Truyền bá những giá trị truyền thống tốt đẹp.
- D. Góp phần dự báo về tương lai của nhân loại.