Câu 1: Nền giáo dục, khoa cử của Đại Việt bắt đầu được triển khai từ triều đại nào?
-
A. Nhà Lý.
- B. Nhà Trần.
- C. Nhà Lê sơ.
- D. Nhà Nguyễn.
Câu 2: Trên cơ sở chữ Hán, người Việt đã sáng tạo ra loại chữ viết nào sau đây?
- A. Chữ Phạn.
-
B. Chữ Nôm.
- C. Chữ La-tinh.
- D. Chữ Quốc ngữ.
Câu 3: Văn học Đại Việt trong các thế kỉ X - XV không bao gồm thể loại nào sau đây?
- A. Văn học dân gian.
- B. Văn học chữ Nôm.
-
C. Văn học chữ Phạn.
- D. Văn học chữ Hán.
Câu 4: Cơ quan chuyên trách chép sử của nhà nước phong kiến thời Nguyễn là
-
A. Quốc sử quán.
- B. Nội mệnh phủ.
- C. Hàn lâm viện.
- D. Ngự sử đài.
Câu 5: Một trong những nhà toán học tiêu biểu của nước ta thời kì phong kiến là
- A. Phan Huy Chú.
- B. Ngô Sĩ Liên.
- C. Lê Văn Hưu.
-
D. Lương Thế Vinh.
Câu 6: Kinh đô của Đại Việt dưới thời Lý - Trần là
- A. Hoa Lư.
- B. Tây Đô.
-
C. Thăng Long.
- D. Phú Xuân.
Câu 7: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt trong lịch sử dân tộc Việt Nam?
- A. Thể hiện một nền văn hóa rực rỡ, phong phú, toàn diện và độc đáo.
-
B. Chứng tỏ văn hóa ngoại lai hoàn toàn lấn át văn hóa truyền thống.
- C. Khẳng định bản sắc dân tộc của một quốc gia văn hiến, văn minh.
- D. Thể hiện sự kết hợp giữa văn hóa bản địa và văn hóa bên ngoài.
Câu 8: Nho giáo có hạn chế nào sau đây?
- A. Gia tăng tinh thần cố kết cộng đồng giữa con người với nhau.
- B. Tạo ra tâm lí bình quân, cào bằng giữa các thành viên trong xã hội.
-
C. Tạo ra sự bảo thủ, chậm cải cách trước những biến đổi về xã hội.
- D. Góp phần tạo nên một xã hội kỉ cương, khuôn phép và ổn định.
Câu 9: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt?
- A. Khẳng định tinh thần quật khởi và sức lao động sáng tạo bền bỉ của nhân dân.
-
B. Chứng tỏ nền văn hóa ngoại lai hoàn toàn lấn át nền văn hóa truyền thống.
- C. Chứng minh sự phát triển vượt bậc trên các lĩnh vực trong các thời kì lịch sử.
- D. Tạo nên sức mạnh dân tộc trong những cuộc chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc.
Câu 10: Quốc triều hình luật là bộ luật được ban hành dưới triều đại nào?
- A. Lý.
- B. Trần.
-
C. Lê sơ.
- D. Nguyễn.
Câu 11: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách phát triển nông nghiệp của các triều đại phong kiến ở Việt Nam?
- A. Khuyến khích khai hoang mở rộng diện tích canh tác.
- B. Nhà nước thành lập các cơ quan chuyên trách đê điều.
- C. Quy định cấm giết trâu bò, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
-
D. Xóa bỏ hoàn toàn chế độ tư hữu ruộng đất trong cả nước.
Câu 12: Tín ngưỡng nào sau đây không phải là tín ngưỡng dân gian của người Việt?
- A. Thờ thần Đồng Cổ.
- B. Thờ Mẫu.
-
C. Thờ Phật.
- D. Thờ Thành hoàng làng.
Câu 13: Từ thời Lê sơ, tôn giáo nào sau đây trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước quân chủ ở Việt Nam?
- A. Phật giáo.
- B. Đạo giáo.
-
C. Nho giáo.
- D. Công giáo.
Câu 14: Nền giáo dục, khoa cử của Đại Việt bắt đầu được triển khai từ triều đại nào?
-
A. Nhà Lý.
- B. Nhà Trần.
- C. Nhà Lê sơ.
- D. Nhà Nguyễn.
Câu 15: Trên cơ sở chữ Hán, người Việt đã sáng tạo ra loại chữ viết nào sau đây?
- A. Chữ Phạn.
-
B. Chữ Nôm.
- C. Chữ La-tinh.
- D. Chữ Quốc ngữ.
Câu 16: Văn học Đại Việt bao gồm hai bộ phận, đó là
-
A. văn học dân gian và văn học viết.
- B. văn học chữ Hán và văn học chữ Quốc ngữ.
- C. văn học dân tộc và văn học ngoại lai.
- D. văn học chữ Nôm và văn học chữ Quốc ngữ.
Câu 17: Kinh đô của Đại Việt dưới thời Lý, Trần và Lê sơ là
- A. Hoa Lư.
- B. Tây Đô.
-
C. Thăng Long.
- D. Phú Xuân.
Câu 18: Bộ quốc sử tiêu biểu của nước ta dưới thời Lê sơ là
- A. Đại Việt sử ký.
-
B. Đại Việt sử ký toàn thư.
- C. Đại Nam thực lục.
- D. Khâm định Việt sử thông giám cương mục.
Câu 19: Tập bản đồ tiêu biểu của nước ta dưới thời Nguyễn là
- A. Dư địa chí.
- B. Hoàng Việt nhất thống dư địa chí.
- C. Hồng Đức bản đồ.
-
D. Đại Nam nhất thống toàn đồ.
Câu 20: Luật Hồng Đức là bộ luật được ban hành dưới triều đại nào?
- A. Lý.
- B. Trần.
-
C. Lê sơ.
- D. Nguyễn.