Câu 1: Thu thập sử liệu được hiểu là
- A. quá trình tập hợp, tìm kiếm tài liệu tham khảo về đối tượng nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử.
-
B. quá trình khảo sát, tìm kiếm, sưu tầm và tập hợp những thông tin liên quan đến đối tượng học tập, nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử.
- C. một khẩu của quá trình thẩm định sử liệu.
- D. công đoạn cuối cùng của nghiên cứu lịch sử.
Câu 2: Tại sao phải học tập, khám phá lịch sử suốt đời?
- A. Hiểu được kinh nghiệm, rút ra bài học có giá trị lịch sử từ các nước khác, tránh được sai lầm
- B. Hội nhập với các cộng đồng, các nước khác trong khu vực và thế giới
- C. Nguồn cảm hứng sáng tạo trong ngành công nghiệp văn hóa, phát triển du lịch,… mang lại cơ hội nghề nghiệp mới
-
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 3: Lịch sử cung cấp cho con người:
- A. Hiểu biết về quá khứ, hiện tại và tương lai
-
B. Những thông tin về quá khứ của chính con người và xã hội loài người
- C. Những thông tin về sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử
- D. Nguồn gốc, tổ tiên của bản thân, gia đình, dòng họ
Câu 4: Nội dung nào sau đây là một trong những vai trò của tri thức lịch sử đối với cuộc sống của con người?
-
A. Cung cấp những thông tin hữu ích về quá khứ cho con người.
- B. Cho biết về quá trình sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật.
- C. Giúp con người thay đổi hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.
- D. Trực tiếp làm biến đổi cuộc sống xã hội của con người.
Câu 5: Cần phải học tập và khám phá lịch sử vì học lịch sử giúp chúng ta
- A. dự đoán được quy luật phát triển của vạn vật trên Trái Đất.
-
B. hiểu được cội nguồn của bản thân, gia đình, quê hương.
- C. thay đổi được những sự kiện, hiện tượng xảy ra trong quá khứ.
- D. sáng tạo và làm phong phú thêm hiện thực lịch sử.
- A. Góp phần giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.
- B. Giúp con người nhận thức sâu sắc về cội nguồn, bản sắc của dân tộc.
-
C. Giúp con người đúc kết bài học kinh nghiệm từ quá khứ cho hiện tại.
- D. Giúp con người dự báo chính xác về những sự kiện trong tương lai.
- A. Giúp con người phát triển toàn diện về mặt thể chất.
-
B. Giúp con người mở rộng và cập nhật vốn kiến thức.
- C. Làm phong phú và đa dạng hiện thực lịch sử.
- D. Tách rời lịch sử với cuộc sống của con người.
Câu 8: “Học tập lịch sử chỉ diễn ra ở trong các lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh viên”. Đây là quan điểm
- A. đúng, vì chỉ học sinh và sinh viên mới cần học tập lịch sử.
- B. đúng, vì đây là môn học bắt buộc ở trường phổ thông và đại học.
- C. sai, vì học tập và tìm hiểu lịch sử chỉ dành cho các nhà sử học.
-
D. sai, vì tất cả mọi người đều có thể học tập và tìm hiểu lịch sử.
- A. Hiểu bản chất, quy luật của “bánh xe lịch sử”
- B. Dùng lịch sử để làm gương cho đời sau
-
C. Tạo nên ý thức dân tộc và bản sắc văn hóa cộng đồng, dân tộc đó
- D. Hiểu nguồn gốc, lịch sử của dân tộc, cộng đồng mình
- A. Ở khu di tích lịch sử, bảo tàng, nhân vật lịch sử
-
B. Ở khắp mọi nơi, trên mỗi nếp nhà, nẻo đường, con phố, bản làng, quảng trường,…
- C. Trong sách vở, công trình nghiên cứu khoa học lịch sử
- D. Lịch sử không xuất hiện trong cuộc sống hằng ngày
- A. liên quan và ảnh hưởng quyết định đến tất cả mọi sự vật, hiện tượng.
- B. chưa hoàn toàn chính xác, cần sửa đổi và bổ sung thường xuyên.
-
C. rất rộng lớn và đa dạng, lại biến đổi và phát triển không ngừng.
- D. giúp cá nhân hội nhập nhanh chóng vào cuộc sống hiện đại.
Câu 12: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lịch sử của ngôi trường mà em đang học?
- A. Hiệu trưởng đầu tiên của nhà trường.
- B. Quá trình hình thành và phát triển của nhà trường.
- C. Những thế hệ học sinh đầu tiên của trường.
-
D. Định hướng phát triển của trường trong tương lai.
Câu 13: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của tri thức lịch sử đối với cuộc sống của con người?
-
A. Giúp con người sáng tạo lịch sử cho phù hợp với xã hội hiện tại.
- B. Cung cấp những thông tin hữu ích về quá khứ xã hội loài người.
- C. Giúp con người biết được nguồn gốc của bản thân, gia đình.
- D. Góp phần tạo nên ý thức dân tộc và bản sắc văn hóa cộng đồng.
Câu 14: Để làm giàu tri thức lịch sử, việc thu thập, xử lí thông tin và sử liệu cần tiến hành theo quy trình nào sau đây?
-
A. Lập thư mục => sưu tầm sử liệu => chọn lọc, phân loại sử liệu => Xác minh, đánh giá sử liệu.
- B. Xác minh, đánh giá sử liệu => lập thư mục => chọn lọc, phân loại sử liệu => sưu tầm sử liệu.
- C. Chọn lọc, phân loại sử liệu => sưu tầm sử liệu => xác minh, đánh giá sử liệu => lập thư mục.
- D. Sưu tầm sử liệu => chọn lọc, phân loại sử liệu => xác minh, đánh giá sử liệu => lập thư mục.
Câu 15: Bộ phim nào sau đây sử dụng chất liệu là tri thức lịch sử?
- A. Thương ngày nắng về.
- B. Hương vị tình thân.
- C. Hoa hồng trên ngực trái.
-
D. Lý Công Uẩn: Đường tới Thăng Long.
Câu 16: Tri thức lịch sử mang đặc điểm nào sau đây?
-
A. Rộng lớn và đa dạng.
- B. Không bao giờ biến đổi.
- C. Chỉ mang tính chủ quan.
- D. Chỉ mang tính khách quan.
Câu 17: Tri thức lịch sử có điểm gì tương đồng với nhận thức lịch sử?
- A. Là duy nhất và không thay đổi theo thời gian.
- B. Là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ.
-
C. Là những hiểu biết của con người về quá khứ.
- D. Không dựa vào ý muốn chủ quan của con người.
Câu 18: Nội dung nào sau đây không phải là hình thức để học tập và tìm hiểu lịch sử?
- A. Đọc sách lịch sử.
- B. Tham quan di tích lịch sử.
-
C. Xem phim khoa học viễn tưởng.
- D. Nghe các bài hát có nội dung về lịch sử.
Câu 19: Nội dung nào sau đây là một trong những lí do cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời?
-
A. Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử hiện nay còn là bí ẩn.
- B. Hiện thực lịch sử là duy nhất và không thay đổi.
- C. Lịch sử chỉ xuất hiện một lần và không lặp lại.
- D. Nhận thức lịch sử luôn trùng khớp hiện thực lịch sử.
Câu 20: Nội dung nào sau đây không phải là cách mà con người lưu giữ và truyền lại cho thế hệ sau những kinh nghiệm, truyền thống và tri thức?
- A. Gửi gắm trong sử thi.
- B. Khắc họa trên vách đá.
- C. Thực hành nghi lễ truyền thống.
-
D. Dựng các bộ phim khoa học viễn tưởng.