Câu 1: Tác giả của văn bản Hịch tướng sĩ là ai?
-
A. Trần Quốc Tuấn
- B. Trần Quốc Toản
- C. Nguyễn Trãi
- D. Lê Lợi
Câu 2: Hịch và Chiếu là hai thể văn bản có điểm giống nhau là
- A. Thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén.
- B. viết bằng văn xuôi hoặc văn vần.
- C. Dùng để ban bố công khai do vua, tướng lĩnh biên soạn.
-
D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Hịch thường được viết vào thời điểm nào?
- A. Khi đất nước thanh bình.
-
B. Khi đất nước có giặc ngoại xâm.
- C. Khi đất nước phồn vinh.
- D. Khi đất nước vừa kết thúc chiến tranh.
Câu 4: Chức năng của thể loại hịch là
- A. Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
- B. Dùng để công bố kết quả một sự nghiệp.
-
D. Dùng để, cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài.
- C. Dùng để trình bày với nhà vua sự việc, ý kiến hoặc đề nghị.
Câu 5: Khi tác giả liệt kê những hành động sai trái của tướng sĩ không nhằm mục đích nào sau đây?
- A. xem xét sự thiếu trách nhiệm của các chiến sĩ một cách khách quan, công tâm
- B. tự nhìn nhận lại mình để điều chỉnh suy nghĩ cũng như hành động của tướng sĩ.
-
C. Lên án và trách móc sự vô trách nhiệm của các chiến sĩ.
- D. thức tỉnh sự tự ý thức, trách nhiệm của các chiến sĩ
Câu 6: Trần Quốc Tuấn đã sử dụng biện pháp tu từ nào để lột tả sự ngang nhiên, láo xược và tàn ác của quân giặc xâm lược?
- A. So sánh
- B. Nhân hoá
- C. So sánh
-
D. Ẩn dụ
Câu 7: Kết cấu chung của thể hịch gồm mấy phần?
- A. Hai phần.
- B. Ba phần.
-
C. Bốn phần.
- D. Năm phần.
Câu 8: Trần Quốc Tuấn sáng tác Hịch tướng sĩ khi nào?
- A. Trước khi quân Mông-Nguyên xâm lược nước ta lần thứ nhất (1257)
- B. Trước khi quân Mông-Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba (1287).
-
C. Trước khi quân Mông-Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285).
- D. Sau khi chiến thắng quân Mông- Nguyên lần thứ hai.
Câu 9: Văn bản được viết ra nhằm mục đích gì?
- A. Khích lệ lòng tự hào về lịch sử của các chiến sĩ.
- B. Nhắc nhở toàn dân về kẻ thù đang lăm le xâm lược đất nước.
-
C. Nhằm khích lệ tinh thần các chiến sĩ và kêu gọi tinh thần yêu nước quyết chiến quyết thắng với ngoại xâm.
- D. Nhằm động viên nhân dân chống giặc
Câu 10: Câu nói: "Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan” có dụng ý gì?
- A. Thể hiện sự thông cảm với các tướng sĩ.
- B. Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các tướng sĩ.
-
C. Khẳng định mình và các tướng sĩ là những người cùng cảnh ngộ.
-
D. Miêu tả hoàn cảnh sinh sống của mình cũng như của các tướng sĩ.