Câu 1: Những bài học rút ra cho bản thân từ bài thơ Đi đường?
- A. Muốn đến đích con người phải vượt qua nhiều gian khổ, vất vả g. Khi tự trải nghiệm, chúng ta mới có thể thấu hiểu hết những khó khăn.
- B. Con người phải có ý chí quyết tâm, nghị lực và niềm tin để đạt tới mục tiêu của mình. Đó là bài học về tinh thần kiên cường và rèn luyện bản lĩnh cho mỗi chúng ta.
- C. Vượt qua được gian lao chồng chất sẽ có được thắng lợi vẻ vang.
-
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Bài thơ Đi đường được sáng tác theo thể thơ gì ?
-
A. Thất ngôn tứ tuyệt
- B. Thể thơ tự do
- C. Song thất lục bát
- D. Thể thơ ngũ ngôn
Câu 3: Trong các bài thơ đã học dưới đây, bài thơ nào không được viết theo thể thơ tứ tuyệt ?
- A. Ngắm trăng
- B. Đi đường
- C. Rằm tháng riêng
-
D. Đập đá ở Côn Lôn
Câu 4: Biện pháp tu từ nào bao trùm bài thơ?
- A. Nhân hoá
- B. So sánh
- C. ĐIệp từ
-
D. Ẩn dụ
Câu 5: Từ “trùng san” được lặp lại mấy lần trong bài thơ Đi đường ?
- A. Hai lần
- C. Bốn lần
-
B. Ba lần
- D. Không lặp lại
Câu 6: Từ “tẩu lộ” được lặp lại mấy lần trong bài thơ Đi đường ?
-
A. Hai lần
- C. Bốn lần
- B. Ba lần
- D. Không lặp lại
Câu 7: Việc sử dụng các điệp từ trong bài thơ nhằm mục đích gì?
- A. Nhấn mạnh con đường đi rất dài và xa.
- B. Nhấn mạnh thiên nhiên vô cungf hùng vĩ, gập ghềnh.
- C. Thể hiện tâm trạng thất vọng, nản chí của người đi đường
-
D. Nhấn mạnh sự khó khăn, vất vả của người đi đường.
Câu 8: Ý nào không đúng về bài thơ “Đi đường”?
- A. Bài thơ được trích trong tập “Nhật kí trong tù”.
- B. Bài thơ vừa có nội dung hiện thực vừa có nội dung tư tưởng.
- C. Được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt
-
D. Bài thơ đơn thuần tả và kể chuyện đi đường.