Câu 1: Trong thập niên 20 của thể kỉ XX, những tàn dư phong kiến ở Nhật Bản đã kìm hãm sự phát triển của:
- A. kinh tế nông nghiệp.
-
B. kinh tế công nghiệp.
- C. kinh tế thủ công nghiệp.
- D. kinh tế thương nghiệp.
Câu 2: Nguyên nhân nào giúp cho sản xuất công nghiệp của Nhật Bản tăng trưởng nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- A. Lợi dụng sự suy giảm kinh tế của các nước Tây Âu sau chiến tranh.
-
B. Nhờ những đơn đặt hàng quân sự của các nước khác.
- C. Nhật Bản có nguồn nhân công kĩ thuật cao.
- D. Nhật Bản có nguôn tài nguyên phong phú.
Câu 3: Đảng Cộng sản Nhật được thành lập vào thời gian nào?
- A. Tháng 7-1921.
- B. Tháng 6-1922.
-
C. Tháng 7-1922.
- D. Tháng 8-1222.
Câu 4: Chiến tranh thể giới thứ nhất đã tác động như thế nào đến kinh tế Nhật?
- A. Kìm hãm sự phát triển kinh tế Nhật.
- B. Biến Nhật thành một bãi chiến trường,
- C. Kinh tế vẫn không sụt giảm.
-
D Thúc đầy kinh tế Nhật phát triển mạnh mẽ.
Câu 5: Nội dung nào sau đây không đúng khi giải thích lí do Nhật gây chiến tranh xâm lược?
- A. Nhật muốn sớm thoát khỏi khủng hoảng.
-
B. Muốn làm bá chủ thế giới.
- C. Thiếu nguyên liệu và thị trường.
- D. Truyền thống quân phiệt của nước Nhật.
Câu 6: Đặc điểm của quá trình tập trung sản xuất ở Nhật là:
- A. hình thành các công ty lũng đoạn nhà nước.
-
B. xuất hiện nhiều xí nghiệp liên hợp.
- C. tập trung tư bản trong lĩnh vực ngân hàng đạt mức cao.
- D. hình thành các tổ hợp tài chính do các thế lực phong kiến kiểm soát.
Câu 7: Nét nổi bật của tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh hế giới thứ nhất là
- A. Trở thành chủ nợ của các nước tư bản châu Âu
- B. Là nước bại trận và bị thiệt hại nặng nề về kinh tế
- C. Cùng với Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp của thế giới
-
D. Là nước thứ hai (sau Mĩ) thu nhiều nguồn lợi sau Chiến tranh thế giới thứ nhất để phát triển kinh tế
Câu 8: Yếu tố nào tác động làm sụt giảm trầm trọng nền kinh tế Nhật Bản trong những năm đầu thập niên 30 của thế kỉ XX?
- A. Các nhà đầu tư nước ngoài rút vốn khỏi Nhật Bản
-
B. Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Mĩ dẫn đến cuộc đại suy hái của chủ nghĩa tư bản
- C. Chính sách quản lí lỏng lẻo của Nhà nước
- D. Sự đầu tư không hiệu quả của Nhà nước vào các ngành kinh tế
Câu 9: Ý nào không phản ánh đúng hậu quả xã hội mà khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản gây ra?
- A. Nông dân bị phá sản, mất mùa, đói kém
- B. Công nhân thất nghiệp lên tới hàng triệu người
- C. Đời sống của các tầng lớp lao động khốn đốn
-
D. Mâu thuẫn xã hội vẫn được kiểm soát bằng những chính sách quân phiệt của Nhà nước
Câu 10: Đầu những năm 30 của thế kỉ XX. Nhật Bản phải đối mặt với nhiều vấn đề,ngoại trừ
- A. Khắc phục hậu quả của việc khủng hoảng kinh tế
- B. Giải quyết khó khăn về nguồn nguyên liệu
-
C. Giải quyết tình trạng nhập cư
- D. Giải quyết khó khăn về tình trạng tiêu thụ hàng hóa
Câu 11: Giới cầm quyền Nhật Bản đã thực hiện biện pháp gì để giải quyết cuộc khủng hoảng đầu thập niên 30 của thế kỉ XX
- A. Thực hiện chính sách cải cách quy mô lớn trên toàn nước Nhật
- B. Khôi phục các ngành công nghiệp quan trọng và giải quyết nạn thấ nghiệp cho người dân
-
C. Thực hiện chính sách quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài
- D. Tham khảo và vận dụng chính sách mới của Mĩ
Câu 12: Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản kéo dài trong bao lâu
- A. Nửa đầu thập niên 30 của thế kỉ XX
- B. Nửa sau thập niên 30 của thế kỉ XX
- C. Giữa thập niên 30 của thế kỉ XX
-
D. Suốt thập niên 30 của thế kỉ XX
Câu 13: Cuộc khủng hoảng kinh tế thể giới 1929 - 1933 ở Nhật Bản diễn ra trầm trọng nhất vào năm:
- A. 1929.
- B. 1931.
-
C. 1932.
- D. 1933.
Câu 14: Hiệu quả cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã tác động như thế nào đến người lao động ở Nhật?
- A. Thu nhập quốc dân giảm một nửa.
-
B. Nông dân bị phá sản, 1/3 bị mất ruộng, 3 triệu công nhân thất nghiệp.
- C. Nhà nước không tiếp tục trợ cấp thất nghiệp.
- D. Hàng hoá khan hiếm, không đáp ứng nhu cầu xã hội.
Câu 15: Khó khăn lớn nhất của Nhật trong thời kì khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933:
- A. thiếu nhân công để sản xuất.
-
B. thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hoá.
- C. bị Mĩ và Tây Âu cạnh tranh.
- D. thiếu vốn đầu tư sản xuất.
Câu 16: Nhật Bản đã thực hiện giải pháp nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
- A. thực hiện "Chính sách kinh tế mới".
- B. thực hiện "Chính sách mới".
-
C. quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
- D. dân chủ hóa lao động
Câu 17: Đối tượng xâm lược chủ yếu của Nhật Bản trong những năm 30 thế kỉ XX là
-
A. Trung Quốc
- B. Việt Nam
- C. Đông Nam Á
- D. Triều Tiên
Câu 18: Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản trong những năm 30 thế kỉ XX đặt dưới sự lãnh đạo của:
- A. Đảng Dân chủ Tự do
-
B. Đảng Cộng sản
- C. Đảng Công nhân Xã hội
- D. Đảng Xã hội Dân chủ