Đáp án bài tập bổ sung trang 110-111 VBT vật lý 9

2. Bài tập bổ sung

41.a. Hãy ghép mỗi nội dung ở bên trái với nội dung ở cột bên phải để thành một câu đúng.

1. Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì a) góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
2. Chiếu tia sáng tới mặt phân cách giữa nước và không khí dưới góc tới i = 0° thì b) góc khúc xạ r = 0°, tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.
3. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng cho c) tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến, góc khúc xạ không bằng góc tới.
  d) góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

41.b. Chọn câu đúng

Khi một tia sáng truyền từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì:

A. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ

B. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ

C. Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ và phản xạ

D. Không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ và phản xạ

Bài Làm:

41.a. 

1- d                   2 - b                  3 - c

41.b. Chọn đáp án: A

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải vở BT vật lý 9 bài: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc

1. Bài tập trong SBT

40-41.2. Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d), e) với mỗi phần 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu có nội dung đúng.

a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì

b) Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì

c) Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì

d) Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tói khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì

e) Khi góc tới bằng 0 thì

1. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới

2. Bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới

3. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới

4. Góc khúc xạ cũng bằng 0, tia không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường

5. Bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Góc khúc xạ không bằng góc tới

40-41.3. Hình 40 - 41.2 mô tả một bạn học sinh nhìn qua ống thẳng thấy được hình ảnh viên sỏi ở đáy bình nước.

a) Giữ nguyên vị trí của ống, nếu bạn đó dùng một que thẳng, dài xuyên qua ống thì đầu que có chạm vào viên sỏi không? Vì sao?

b) Vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt trong trường hợp đó.

Xem lời giải

Xem thêm các bài VBT vật lý 9, hay khác:

Để học tốt VBT vật lý 9, loạt bài giải bài tập VBT vật lý 9 đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 9.

Chương 1: Điện học

Chương 2: Điện từ học

Chương 3: Quang học

Chương 4: Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

Lớp 9 | Để học tốt Lớp 9 | Giải bài tập Lớp 9

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 9, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 9 giúp bạn học tốt hơn.