Câu 1: Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình có đặc điểm là
-
A. Càng dốc
- B. Càng thoải
- C. Bằng phẳng
- D. Càng thấp
Câu 2: Kí hiệu bản đồ có mấy loại:
- A. 1
- B. 2
-
C. 3
- D. 4
Câu 3: Kí hiệu bản đồ có mấy dạng:
- A. 1
- B. 2
-
C. 3
- D. 4
Câu 4: Để thể hiện đường giao thông, hướng di chuyển của gió, người ta sẽ sử dụng loại kí hiệu nào
- A. Kí hiệu điểm
-
B. Kí hiệu đường
- C. Kí hiệu diện tích
- D. Kí hiệu hình học
Câu 5: Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên là:
- A. Xem tỉ lệ
- B. Đọc độ cao trên đường đồng mức
- C. Tìm phương hướng
-
D. Đọc bản chú giải
Câu 6: Kí hiệu điểm được sử dụng cho các đối tượng địa lý phân bố:
-
A. Phân tán rải rác
- B. Kéo dài
- C. Tập trung tại một chỗ
- D. Tất cả đều đúng
Câu 7: Khi biểu hiện các vùng trồng trọt và chăn nuôi thường dùng loại ký hiệu:
- A. Tượng hình
- B. Hình học
-
C. Diện tích
- D. Điểm
Câu 8: Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kí hiệu nào?
- A. Đường
- B. Diện tích
-
C. Điểm
- D. Hình học
Câu 9: Để thể hiện sự phân bố của các loại cây trồng vật nuôi, người ta sẽ sử dụng loại kí hiệu nào
-
A. Kí hiệu tượng hình
- B. Kí hiệu chữ
- C. Kí hiệu diện tích
- D. Kí hiệu hình học
Câu 10: Kí hiệu đường thể hiện:
-
A. Ranh giới
- B. Sân bay
- C. Cảng biển
- D. Vùng trồng lúa
Câu 11: Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu
- A. điểm.
-
B. đường.
- C. diện tích.
- D. hình học.
Câu 12: Để thể hiện nhà máy, điểm dân cư lên bản đồ, người ta dùng kí hiệu:
- A. diện tích.
- B. đường.
-
C. điểm.
- D. khoanh vùng.
Câu 13: Đường đồng mức là đường nối những điểm
- A. xung quanh chúng.
-
B. có cùng một độ cao.
- C. ở gần nhau.
- D. cao nhất trên bề mặt Trái Đất.