Câu 1: Ở miền Trung nước ta, vào mùa hè có gió khô nóng thổi vào, đó là gió:
- A. Gió Nam.
- B. Gió Đông Bắc.
-
C. Gió Tây Nam.
- D. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 2: Sức ép của không khí lên bề mặt trái đất gọi là
- A. Lớp vỏ khí
- B. Gió
- C. Khối khí
-
D. Khí áp
Câu 3: Gió Tây ôn đới là gió thổi thường xuyên từ:
-
A. Vĩ độ 30o Bắc, Nam lên khoảng vĩ độ 60o Bắc, Nam.
- B. Vĩ độ 60o Bắc, Nam lên khoảng vĩ độ 90o Bắc, Nam.
- C. Cả A và B đều đúng.
- D. Cả A và B đều sai.
Câu 4: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai khí áp:
- A. 4
- B. 5
- C. 6
-
D. 7
Câu 5: Đai áp cao chữ C nằm ở bao nhiêu độ
-
A. 30o, 90o
- B. 0o, 30o
- C. 0o, 60o
- D. 0o, 90o
Câu 6: Không khí luôn luôn chuyển động từ:
- A. Nơi áp thấp về nơi áp cao.
- B. Biển vào đất liền.
-
C. Nơi áp cao về nơi áp thấp.
- D. Đất liền ra biển.
Câu 7: Gió Tín Phong còn được gọi là gió gì?
- A. Gió núi - thung lũng
- B. Gió Phơn
-
C. Gió Mậu Dịch
- D. Gió Đông cực
Câu 8: Đai áp thấp "T" nằm ở vĩ độ bao nhiêu:
-
A. 0o, 60o
- B. 0o, 30o
- C. 0o, 90o
- D. 30o, 90o
Câu 9: Núi già thường có đỉnh:
- A. Bằng phẳng
- B. Nhọn
- C. Cao
-
D. Tròn
Câu 10: Núi trẻ thường có đỉnh:
- A. Bằng phẳng
-
B. Nhọn
- C. Cao
- D. Tròn
Câu 11: Dựa vào độ cao tuyệt đối, người ta phân núi thành
- A. 2 loại.
-
B. 3 loại.
- C. 4 loại.
- D. 5 loại.
Câu 12: Ngọn núi được mệnh danh là “nóc nhà Đông Dương” nằm trên lãnh thổ nước ta, đó là
- A. Núi Bạch Mã
-
B. Núi Phan-xi-păng
- C. Núi Ngọc Linh
- D. Núi Trường Sơn
Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi và độ cao của núi?
- A. Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
-
B. Sườn núi càng thoải thì đường chân núi biểu hiện càng rõ.
- C. Độ cao của núi thường trên 500 m so với mực nước biển.
- D. Chỗ tiếp giáp giữa núi và mặt đất bằng phẳng ở xung quanh là chân núi.
Câu 14: Ngọn núi có độ cao tương đối là 1000m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Vậy độ cao tuyệt đối của ngọn núi này là:
- A. 1100m
-
B. 1150m
- C. 950m
- D. 1200m
Câu 15: Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến:
-
A. mực nước biển.
- B. chân núi.
- C. đáy đại dương.
- D. chỗ thấp nhất của chân núi.
Câu 16: Độ cao tương đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến:
- A. nơi có sườn thoải.
- B. mực nước biển.
- C. đáy đại dương.
-
D. chỗ thấp nhất của chân núi.
Câu 17: Khí hậu khác thời tiết ở đặc điểm là
- A. Sự thay đổi nhiệt độ nhanh chóng trong một thời gian ngắn
- B. Là các hiện tượng khí hậu bất thường như bão lụt, hạn hán
-
C. Là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian dài
- D. Sự ổn định của thời tiết trong một thời gian ngắn
Câu 18: Khu vực có mưa nhiều trên Trái Đất là vùng
- A. Vùng chí tuyến
-
B. Vùng xích đạo
- C. Vùng cực Bắc và cực Nam
- D. Vùng sâu trong nội địa
Câu 19: Điều nào không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ
- A. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
-
B. Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất.
- C. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.
- D. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.
Câu 20: Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:
-
A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
- B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
- C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.
- D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.
Câu 21: Mỏ nội sinh là mỏ được hình thành do nội lực, gồm có các mỏ:
- A. Đá vôi, hoa cương
- B. Apatit, dầu lửa
-
C. Đồng, chì ,sắt
- D. Than đá, cao lanh
Câu 22: Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do:
-
A. Gió
- B. Động đất
- C. Núi lửa phun
- D. Thủy triều
Câu 23: Núi già là núi có đặc điểm:
-
A. Đỉnh tròn sườn thoai thoải
- B. Đỉnh nhọn sườn thoai thoải
- C. Đỉnh tròn sườn dốc
- D. Đỉnh nhọn sườn dốc
Câu 24: Động Phong Nha là hang động đá vôi nổi tiếng ở tỉnh:
- A. Thanh Hóa
- B. Nghệ An
- C. Quảng Nam
-
D. Quảng Bình
Câu 25: Nhiệt độ của không khí không thay đổi theo
- A. Vĩ độ.
- B. Vị trí gần hay xa biển.
- C. Màu đất.
-
D. Độ cao.
Câu 26: Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 3 lần trong ngày vào các thời điểm:
- A. 9 giờ, 16 giờ, 24 giờ
- B. 6 giờ, 14 giờ, 22 giờ
-
C. 5 giờ, 13 giờ, 21 giờ
- D. 7 giờ, 15 giờ, 23 giờ
Câu 27: Đâu là nguồn chính cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất?
- A. Mặt Trăng.
- B. Mặt đất.
- C. Gió.
-
D. Mặt Trời.
Câu 28: Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước
- A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống
- B. Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau
-
C. Do đặt tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau
- D. Do nước có nhiều thủy hải sản cần nhiều không khí để hô hấp
Câu 29: Điều nào không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ
- A. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ
-
B. Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất
- C. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao
- D. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần biển hay xa biển
Câu 30: Sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một nơi, trong một thời gian dài, từ năm này qua năm khác và trở thành quy luật gọi là gì?
- A. Khí tượng.
- B. Khí quyển.
-
C. Khí hậu.
- D. Thời tiết.
Câu 31: Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?
- A. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm.
- B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm.
- C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi chậm hơn nước.
-
D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.
Câu 32: Khu vực có mưa nhiều trên Trái Đất là vùng
- A. Vùng chí tuyến
-
B. Vùng xích đạo
- C. Vùng cực Bắc và cực Nam
- D. Vùng sâu trong nội địa
Câu 33: Thời tiết là hiện tượng khí tượng
- A. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.
-
B. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
- C. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.
- D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 34: Nhiệt độ không khí thay đổi
- A. Theo vĩ độ.
- B. Theo độ cao.
- C. Gần biển hoặc xa biển.
-
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 35: Giả sử có một ngày ở thành phố Hà Nội, người ta đo được nhiệt độ lúc 5 giờ được 22oC, lúc 13 giờ được 26oC và lúc 21 giờ được 24oC. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
- A. 22oC
- B. 23oC.
-
C. 24oC.
- D. 25oC.
Câu 36: Có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước vì
-
A. Đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.
- B. Lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau.
- C. Trên mặt đất có thực - động vật sinh sống.
- D. Ở nước có nhiều thuỷ - hải sản cần nhiều không khí để hô hấp.
Câu 37: Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì
-
A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
- B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
- C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.
- D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.
Câu 38: Khí hậu khác thời tiết ở đặc điểm là
- A. Sự thay đổi nhiệt độ nhanh chóng trong một thời gian ngắn
- B. Là các hiện tượng khí hậu bất thường như bão lụt, hạn hán
-
C. Là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian dài
- D. Sự ổn định của thời tiết trong một thời gian ngắn
Câu 39: Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải đặt nhiệt kế
- A. Ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m
- B. Nơi mát, cách mặt đất 1m
- C. Ngoài trời, sát mặt đất
-
D. Trong bóng râm, cách mặt đất 2m.
Câu 40: Công cụ sử dụng để đo sự thay đổi nhiệt độ là
-
A. Nhiệt kế
- B. Ẩm kế
- C. Vũ kế
- D. Nhiệt ẩm kế