Câu 1: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
- A. Khí Cacbonic
-
B. Khí Nito
- C. Hơi nước
- D. Oxi
Câu 2: Tầng khí quyển nằm sát mặt đất là:
-
A. Tầng đối lưu
- B. Tầng Ion nhiệt
- C. Tầng cao của khí quyển
- D. Tầng bình lưu
Câu 3: Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng
- A. 12km
- B. 14km
-
C. 16km
- D. 18km
Câu 4: Tầng đối lưu tập trung bao nhiêu phần trăm không khí của khí quyển
- A. 90%
-
B. 80%
- C. 70%
- D. 60%
Câu 5: Dựa vào đặc tính khác nhau của lớp khí, người ta chia khí quyển ra thành
- A. 2 tầng
- B. 3 tầng
- C. 4 tầng
-
D. 5 tầng
Câu 6: Khối khí lạnh hình thành ở đâu?
- A. Biển và đại dương.
- B. Đất liền.
- C. Vùng vĩ độ thấp.
-
D. Vùng vĩ độ cao.
Câu 7: Sông chính, phụ lưu và chi lưu hợp lại với nhau tạo thành
- A. mạng lưới sông.
- B. lưu vực sông.
-
C. hệ thống sông.
- D. dòng sông.
Câu 8: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là
- A. Đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.
- B. Bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.
-
C. Đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.
- D. Bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
Câu 9: Thành phần nào trong khí quyển tuy chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng có vai trò quan trọng với đời sống con người?
- A. Khí ni tơ
- B. Khí Oxi
- C. Khí cacbonic
-
D. Hơi nước
Câu 10: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào
- A. Nhiệt độ của khối khí.
- B. Khí áp và độ ẩm của khối khí.
-
C. Vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc.
- D. Độ cao của khối khí.
Câu 11: Các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở
-
A. Tầng đối lưu.
- B. Tầng bình lưu.
- C. Tầng nhiệt.
- D. Tầng cao của khí quyển.
Câu 12: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi
- A. 0,3oC.
- B. 0,4oC.
- C. 0,5oC.
-
D. 0,6oC.
Câu 13: Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm là
- A. Nằm trên tầng đối lưu.
-
B. Không khí cực loãng.
- C. Tập trung phần lớn ô zôn.
- D. Tất cả các ý trên.
Câu 14: Khối khí có đặc điểm độ ẩm cao, được hình thành ở các vùng biển, đại dương
- A. Khối khí nóng
- B. Khối khí lạnh
-
C. Khối khí đại dương
- D. Khối khí lục địa
Câu 15: Các khối khí có đặc điểm là
- A. Luôn cố định tại những khu vực nhất định
- B. Không làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua
-
C. Luôn di chuyển và làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua
- D. Không chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm nơi chúng đi qua
Câu 16: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là
- A. Khí cacbonic
-
B. Khí nito
- C. Hơi nước
- D. Oxi
Câu 17: Ranh giới của các vành đai nhiệt trên Trái Đất là
-
A. các chí tuyến và vòng cực.
- B. các đường chí tuyến.
- C. các vòng cực.
- D. đường xích đạo.
Câu 18: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là
-
A. Bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.
- B. Bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
- C. Đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.
- D. Đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.
Câu 19: Lưu vực sông là:
- A. Diện tích đất đai có sông chảy qua
- B. Diện tích đất đai bắt nguồn của một sông
- C. Diện tích đất đai nơi sông thoát nước ra
-
D. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho 1 con sông
Câu 20: Hợp lưu là:
- A. Diện tích đất đai có sông chảy qua
- B. Diện tích đất đai bắt nguồn của một sông
- C. Diện tích đất đai nơi sông thoát nước ra
-
D. Nơi dòng chảy của 2 hay nhiều hơn các con sông gặp nhau
Câu 21: Chi lưu là:
- A. Lượng nước chảy ra mặt cắt ngang lòng sông
- B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông
-
C. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính
- D. Các con sông đổ nước vào con sông chính
Câu 22: Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó trong:
- A. 1 giờ đồng hồ
- B. 1 phút đồng hồ
- C. 1 ngày
-
D. 1 giây đồng hồ
Câu 23: Chế độ chảy (thủy chế) của một con sông là:
- A. Sự lên xuống của nước sông trong ngày do sức hút mặt trời
- B. Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm
-
C. Nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm
- D. Khả năng chứa nước của con sông đó trong một năm
Câu 24: So với sông Mê Kông thì sông Hồng lớn hơn về:
- A. Tỉ lệ % tổng lượng nước mùa lũ
- B. Tổng lượng nước
- C. Diện tích lưu vực
-
D. Tỉ lệ % tổng lượng nước mùa cạn
Câu 25: Thủy chế của sông tương đối đơn giản nếu sông phụ thuộc vào:
-
A. Một nguồn cấp nước
- B. Nguồn nước mưa và băng tuyết tan
- C. Nhiều miền khí hậu khác nhau
- D. Nhiều nguồn cấp nước khác nhau
Câu 26: Dựa vào tính chất của nước, người ta phân thành mấy loại hồ:
-
A. 2 loại
- B. 3 loại
- C. 4 loại
- D. 5 loại
Câu 27: Hồ nước mặn thường có ở những nơi:
- A. Có nhiều sinh vật phát triển trong hồ
-
B. Khí hậu khô hạn ít mưa, độ bốc hơi lớn
- C. Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều nhưng có độ bốc hơi lớn
- D. Gần biển do có nước ngầm mặn
Câu 28: Các hồ móng ngựa được hình thành do:
- A. Sụt đất
- B. Núi lửa
- C. Băng hà
-
D. Khúc uốn của sông
Câu 29: Đâu là tên một hồ móng ngựa?
-
A. Hồ Tây ở Hà Nội.
- B. Hồ Tơ Nưng ở Plây-Ku.
- C. Hồ Trị An ở Đồng Nai.
- D. Hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội.
Câu 30: Hồ Tơ Nưng ở Plây-Ku được hình thành do
-
A. Núi lửa.
- B. Khúc uốn của sông.
- C. Băng hà.
- D. Sụt đất.
Câu 31: Hồ Trị An là hồ được hình thành do
-
A. Con người xây dựng.
- B. Sụt đất.
- C. Núi lửa.
- D. Khúc uốn của sông.
Câu 32: Được hình thành từ miệng núi lửa là hồ
-
A. Tơ Nưng ở Plây Ku.
- B. Trị An ở Đồng Nai.
- C. Thác Bà ở Yên Bái.
- D. Tây ở Hà Nội.
Câu 33: Hai thành phần chính của lớp đất là
- A. Hữu cơ và nước
- B. Nước và không khí
- C. Cơ giới và không khí
-
D. Khoáng và hữu cơ
Câu 34: Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là:
- A. Sinh vật
-
B. Đá mẹ
- C. Khoáng
- D. Địa hình
Câu 35: Thành phần khoáng của lớp đất có đặc điểm là:
- A. Chiếm 1 tỉ lệ nhỏ trong đất
-
B. Gồm những hạt có màu sắc loang lỗ và kích thước to nhỏ khác nhau
- C. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng là sinh vật
- D. Tồn tại trên cùng của lớp đất đá
Câu 36: Đặc điểm nào không đúng với thành phần hữu cơ trong đất
- A. Chiếm 1 tỉ lệ nhỏ trong lớp đất
- B. Có màu xám thẫm hoặc đen
- C. Tồn tại chủ yếu ở lớp trên cùng của đất
-
D. Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ
Câu 37: Những loại đất hình thành trên đá mẹ granit thường có:
- A. Màu nâu, hoặc đỏ chứa nhiều thức ăn cung cấp cho cây trồng
- B. Màu xám thẫm độ phì cao
-
C. Màu xám, chua, nhiều cát
- D. Màu đen, hoặc nâu, ít cát, nhiều phù sa
Câu 38: Đâu là đặc điểm thành phần khoáng của lớp đất?
- A. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là sinh vật.
- B. Gồm những hạt có màu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau.
-
C. Tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất.
- D. Chiếm một tỉ lệ nhỏ trong lớp đất.
Câu 39: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là
- A. Địa hình.
- B. Khí hậu.
- C. Đá mẹ.
-
D. Sinh vật.
Câu 40: Thành phần hữu cơ trong đất không có nguồn gốc từ
- A. Phân giun.
- B. Cành lá rơi rụng phân hủy.
- C. Xác thực vật phân hủy.
-
D. Đá mẹ.