Câu 1: Dụng cụ để đo khí áp là
- A. Nhiệt kế
- B. Áp kế
-
C. Khí áp kế
- D. Vũ kế
Câu 2: Loại gió thổi thường xuyên từ đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60 độ là
- A. Gió Đông cực
-
B. Gió Tây ôn đới
- C. Gió Tín phong
- D. Cả ba đều sai
Câu 3: Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có:
-
A. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp
- B. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp
- C. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp
- D. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp
Câu 4: Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp thấp:
- A. 1
- B. 2
-
C. 3
- D. 4
Câu 5: Ở hai bên xích đạo, gió thổi một chiều quanh năm từ vĩ độ 30o Bắc và Nam về xích đạo là gió?
- A. Gió Tây ôn đới.
-
B. Gió Tín Phong.
- C. Gió mùa đông Bắc.
- D. Gió mùa đông Nam.
Câu 6: Ở miền Trung nước ta, vào mùa hè có gió khô nóng thổi vào, đó là gió:
- A. Gió Nam.
- B. Gió Đông Bắc.
-
C. Gió Tây Nam.
- D. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 7: Sức ép của không khí lên bề mặt trái đất gọi là
- A. Lớp vỏ khí
- B. Gió
- C. Khối khí
-
D. Khí áp
Câu 8: Gió Tây ôn đới là gió thổi thường xuyên từ:
-
A. Vĩ độ 30o Bắc, Nam lên khoảng vĩ độ 60o Bắc, Nam.
- B. Vĩ độ 60o Bắc, Nam lên khoảng vĩ độ 90o Bắc, Nam.
- C. Cả A và B đều đúng.
- D. Cả A và B đều sai.
Câu 9: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai khí áp:
- A. 4
- B. 5
- C. 6
-
D. 7
Câu 10: Đai áp cao chữ C nằm ở bao nhiêu độ
-
A. 30o, 90o
- B. 0o, 30o
- C. 0o, 60o
- D. 0o, 90o
Câu 11: Không khí luôn luôn chuyển động từ:
- A. Nơi áp thấp về nơi áp cao.
- B. Biển vào đất liền.
-
C. Nơi áp cao về nơi áp thấp.
- D. Đất liền ra biển.
Câu 12: Gió Tín Phong còn được gọi là gió gì?
- A. Gió núi - thung lũng
- B. Gió Phơn
-
C. Gió Mậu Dịch
- D. Gió Đông cực
Câu 13: Đai áp thấp "T" nằm ở vĩ độ bao nhiêu:
-
A. 0o, 60o
- B. 0o, 30o
- C. 0o, 90o
- D. 30o, 90o