Câu 1: Loại kkoáng sản quý hiếm và có giá trị lớn là
- A. Than đá
- B. Cát thủy tinh
- C. Cao lanh
-
D. Kim cương
Câu 2: Trong lớp vỏ Trái Đất, các nguyên tố hoá học thường chiếm một tỉ lệ
- A. nhỏ và khá tập trung.
- B. lớn và khá tập trung,
- C. lớn và rất phân tán.
-
D. nhỏ và rất phân tán.
Câu 3: Loại khoáng sản kim loại màu gồm:
- A. than đá, sắt, đồng.
-
B. đồng, chì, kẽm.
- C. crôm, titan, mangan.
- D. apatit, đồng, vàng.
Câu 4: Loại khoáng sản kim loại đen gồm:
-
A. sắt, mangan, titan, crôm.
- B. đồng, chì, kẽm, sắt.
- C. mangan, titan, chì, kẽm.
- D. apatit, crôm, titan, thạch anh.
Câu 5: Muối mỏ, apatit, thạch anh, kim cương, đá vôi thuộc loại khoáng sản
- A. kim loại đen.
- B. năng lượng.
-
C. phi kim loại.
- D. kim loại màu.
Câu 6: Thành phần nào trog khí quyển tuy chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng có vai trò quan trọng với đời sống con người
- A. Khí ni tơ
- B. Khí Oxi
- C. Khí cacbonic
-
D. Hơi nước
Câu 7: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào:
- A. Nhiệt độ của khối khí.
- B. Khí áp và độ ẩm của khối khí.
-
C. Vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc.
- D. Độ cao của khối khí.
Câu 8: Các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở:
-
A. tầng đối lưu.
- B. tầng bình lưu.
- C. tầng nhiệt.
- D. tầng cao của khí quyển.
Câu 9: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi:
- A. 0,3oC.
- B. 0,4oC.
- C. 0,5oC.
-
D. 0,6oC.
Câu 10: Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm là:
- A. nằm trên tầng đối lưu.
-
B. không khí cực loãng.
- C. tập trung phần lớn ô dôn.
- D. tất cả các ý trên.
Câu 11: Thời tiết là hiện tượng khí tượng:
- A. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.
-
B. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
- C. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.
- D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 12: Nhiệt độ không khí thay đổi:
- A. Theo vĩ độ.
- B. Theo độ cao.
- C. Gần biển hoặc xa biển.
-
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 13: Giả sử có một ngày ở thành phố Hà Nội, người ta đo đưực nhiệt độ lúc 5 giờ được 22oC, lúc 13 giờ được 26oC và lúc 21 giờ được 24oC. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
- A. 22oC.
- B. 23oC.
-
C. 24oC.
- D. 25oC.
Câu 14: Điều nào không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ
- A. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
-
B. Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất.
- C. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.
- D. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.
Câu 15: Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:
-
A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
- B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
- C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.
- D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.
Câu 16: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai khí áp:
- A. 4
- B. 5
- C. 6
-
D. 7
Câu 17: Đai áp cao chữ C nằm ở bao nhiêu độ
-
A. 30o, 90o
- B. 0o, 30o
- C. 0o, 60o
- D. 0o, 90o
Câu 18: Không khí luôn luôn chuyển động từ:
- A. Nơi áp thấp về nơi áp cao.
- B. Biển vào đất liền.
-
C. Nơi áp cao về nơi áp thấp.
- D. Đất liền ra biển.
Câu 19: Gió Tín Phong còn được gọi là gió gì?
- A. Gió núi - thung lũng
- B. Gió Phơn
-
C. Gió Mậu Dịch
- D. Gió Đông cực
Câu 20: Đai áp thấp "T" nằm ở vĩ độ bao nhiêu:
-
A. 0o, 60o
- B. 0o, 30o
- C. 0o, 90o
- D. 30o, 90o
Câu 21: Ở nhiệt độ 0oC, lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được là bao nhiêu?
- A. 0 g/cm3.
-
B. 2 g/cm3.
- C. 5 g/cm3.
- D. 7 g/cm3.
Câu 22: Để tính lượng mưa rơi ở một địa phương, người ta dùng dụng cụ gì?
- A. Nhiệt kế.
- B. Áp kế.
- C. Ẩm kế.
-
D. Vũ kế.
Câu 23: Việt Nam nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu?
- A. Từ 201 - 500 mm.
- B. Từ 501- l.000mm.
-
C. Từ 1.001 - 2.000 mm.
- D. Trên 2.000 mm.
Câu 24: Tại sao không khí có độ ẩm:
- A. Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
- B. Do mưa rơi xuyên qua không khí.
-
C. Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định.
- D. Do không khí chứa nhiều mây.
Câu 25: Những khu vực ít mưa trên trái đất là
- A. Vùng xích đạo
-
B. Vùng hoang mạc, thung lũng khuất gió
- C. Vùng ven biển, đồng bằng
- D. Vùng núi cao đón gió
Câu 26: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt:
- A. 2
- B. 3
- C. 4
-
D. 5
Câu 27: Sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó quan trọng nhất là:
- A. Dòng biển
- B. Địa hình
-
C. Vĩ độ
- D. Vị trí gần hay xa biển
Câu 28: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
- A. Quanh năm nóng.
-
B. Có góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ.
- C. Lượng mưa trung bình năm từ 1.000 mm đến trên 2.000 mm.
- D. Có gió Tín phong thổi thường xuyên.
Câu 29: Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào?
- A. Cận nhiệt đới
- B. Hàn đới
- C. Cận nhiệt
-
D. Nhiệt đới
Câu 30: Các nước châu Âu chủ yếu nằm trong đói khí hậu nào?
- A. Cận nhiệt đới
- B. Hàn đới
-
C. Ôn đới
- D. Nhiệt đới
Câu 31: Hai đồng bằng hình thành do phù sa sông quan trọng nhất ở nước ta là
- A. Sông Thái Bình, sông Đà
- B. Sông Cả, sông Đà Nẵng
-
C. Sông Cửu Long, sông Hồng
- D. Sông Mã, sông Đồng Nai
Câu 32: Cao nguyên khác núi ở đặc điểm nào
- A. Độ cao trên 500 m
- B. Có sườn dốc
-
C. Bề mặt bẳng phẳng hoặc hơi lượn sóng
- D. Thuận lợi cho trồng các cây công nghiệp lâu năm
Câu 33: Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối là:
- A. Từ 300 – 400m
- B. Từ 400- 500m
- C. Từ 200 – 300m
-
D. Trên 500m
Câu 34: Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết đồng bằng nào dưới đây được gọi là đồng bằng bào mòn?
- A. Đồng bằng A-ma-dôn
- B. Đồng bằng sông Cửu Long
-
C. Đồng bằng châu Âu
- D. Đồng bằng Hoàng Hà
Câu 35: Độ cao tương đối của đồi là:
- A. Từ 200 -300m
- B. Từ 400- 500m
- C. Từ 300 – 400m
-
D. Dưới 200 m
Câu 36: Dạng địa hình chuyển tiếp giữa núi và đồng bằng gọi là
- A. Cao nguyên
- B. Núi già
-
C. Trung du
- D. Sơn nguyên
Câu 37: Vùng đồi tập trung lớn gọi là đồi bát úp của nước ta thuộc:
-
A. Trung du Bắc Bộ
- B. Cao nguyên nam Trung Bộ
- C. Thượng du Bắc Trung Bộ
- D. Đông Nam Bộ
Câu 38: Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới
-
A. 200 m.
- B. 300 m.
- C. 400 m.
- D. 500 m.
Câu 39: Loại khoáng sản nào dùng làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất?
- A. Kim loại.
- B. Phi kim loại.
-
C. Năng lượng.
- D. Vật liệu xây dựng.
Câu 40: Loại kkoáng sản quý hiếm và có giá trị lớn là
- A. Than đá
- B. Cát thủy tinh
- C. Cao lanh
-
D. Kim cương