Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
CHỦ ĐỀ 1: VUI BƯỚC ĐẾN TRƯỜNG
Tiết 1: Hát – Bài hát Mùa khai trường
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:
- HS hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài Mùa khai trường
- Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau
- Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát.
- Năng lực
- Năng lực chung: chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Năng lực âm nhạc: Hát đúng giai điệu, lời ca và tính chất vui tươi, hồn nhiên của bài Mùa khai trường.
- Phẩm chất:
+ Nhân ái: Yêu mái trường, có ý thức giữ gìn và bảo vệ lớp học, trường học.
+ Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: tệp âm thanh bài hát, video bài hát Mùa khai trường, bàn phím điện tử, máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có)...
2 - HS: GSK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới
- Nội dung: HS quan sát GV, thực hiện theo yêu cầu
- Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Tổ chức thực hiện:
-GV cho HS quan sát để nhận biết âm hình tiết tấu (ta-ta-ta-a) với âm “tùng tùng tùng”. GV gõ và đọc mẫu, HS làm theo với các hình thức khác nhau: vỗ tay, giậm chân,…
-GV đặt câu hỏi để HS phát biểu về những trải nghiệm đã từng được biết những tiếng trống nào, nêu cảm xúc khi nghe tiếng trống.
- HS chia sẻ cảm xúc của mình khi nghe tiếng trống trường.
- GV dẫn dắt vào bài học mới => Bài hát - Mùa khai trường.
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài hát
- Mục tiêu: HS nắm được cấu trúc bài hát
- Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV mở bài hát cho HS nghe, yêu cầu HS nghe và quan sát văn bản để tìm hiểu về cấu trúc hai đoạn của bài; chia câu hát trên văn bản ca khúc; … Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS thực hiện các yêu cầu của GV + GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS |
1. Tìm hiểu bài hát Bài hát chia thành 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ “Mùa thu sang…” đến “ông mặt trời”. + Đoạn 2: Từ “tùng tùng tùng…” đến hết bài.
|
Hoạt động 2: Khởi động giọng
- Mục tiêu: Khởi động giọng trước khi tập hát
- Nội dung: HS khởi động theo sự hướng dẫn của GV
- Sản phẩm: HS thực hiện
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS khởi động giọng bằng trò chơi hát theo những đường nét chuyển động của âm thanh thông quá bàn tay di chuyển lên xuống của GV. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS thực hiện các yêu cầu của GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV chỉnh sửa cho những HS luyện giọng sai. Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV đánh giá, chuyển sang tập hát bài Mùa khai trường. |
1. Khởi động giọng - HS thực hiện luyện giọng
|
Hoạt động 3: Học hát bài Mùa khai trường
- Mục tiêu: HS nghe bài hát và cảm nhận được nhịp điệu
- Nội dung: HS nghe bài hát Mùa khai trường
- Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV giới thiệu nhạc sĩ Phan Việt Phương và bài hát Mùa khai trường. - GV tiến hành bật nhạc bài hát, HS nghe để cảm nhận lời và giọng điệu bài hát. - GV hướng dẫn học sinh vỗ tay theo phách theo đúng nhịp điệu - GV yêu HS tìm hiểu nội dung bài hát SGK - GV hướng dẫn HS khởi động giọng - GV hướng dẫn HS hát từng câu, hát kết nối các câu, ghép đoạn 1,2 và hoàn thiện cả bài - Sau khi hướng dẫn hát xong bài hát, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Em cảm nhận gì khi tập hát xong bài hát Mùa khai trường? + Theo em, HS cần làm gì để giữ gìn ngôi trường của mình? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS thực hiện các yêu cầu của GV + GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS xung phong phát biểu tìm hiểu về tác giả và bài hát + GV gọi các nhóm/ cá nhân thể hiện bài hát trước lớp, HS còn lại nghe và nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS + GV sửa những chỗ HS hát sai ( nếu có). |
1. Bài hát Mùa khai trường a. Lời bài hát b. Cảm nhận bài hát - Bài hát thể hiện giai điệu vui tươi, hồn nhiên, bài hát thể hiện niềm hân hoan của các em học sinh khi bước vào năm học mới. - Thông qua bài hát, HS phải biết yêu trường, yêu lớp, biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp,…. |
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (BIỂU DIỄN)
- Mục tiêu : HS nhớ lời và cảm nhận âm nhạc rõ nét
- Nội dung: Hát và biểu diễn bài hát trên nền nhạc và kết hợp vận động
- Sản phẩm : HS cảm nhận được bài hát
- Tổ chức thực hiện :
- GV cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc nền và kết hợp vận động.
- HS hát đồng thanh, vận động theo nhịp sau đó các nhóm lần lượt trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá kĩ thuật hát của HS, chuẩn kiến thức.
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO
- Mục tiêu : HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày
- Nội dung : HS trình bày, biểu diễn bài hát
- Sản phẩm : HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về âm nhạc
- Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS sáng tạo về hình thức biểu diễn hoặc tiết tấu gõ đệm, động tác vận động.
- GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tự thảo luận và trình diễn (đơn ca, song ca, tốp ca, kết hợp gõ đệm cùng bạn).
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện và trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức tiết học.
- KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi Chú |
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Gắn với thực tế - Tạo cơ hội thực hành cho người học |
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung |
- Báo cáo thực hiện công việc. - Hệ thống câu hỏi và bài tập - Trao đổi, thảo luận |
|
- HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
…………………………………………
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tập hát nhuần nhuyễn bài hát Mùa khai trường
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: Nhạc cụ bài thực hành số 1.
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
CHỦ ĐỀ 1: VUI BƯỚC ĐẾN TRƯỜNG
Tiết 1: Hát – Bài hát Mùa khai trường
- MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:
- HS hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài Mùa khai trường
- Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau
- Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát.
- Năng lực
- Năng lực chung: chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Năng lực âm nhạc: Hát đúng giai điệu, lời ca và tính chất vui tươi, hồn nhiên của bài Mùa khai trường.
- Phẩm chất:
+ Nhân ái: Yêu mái trường, có ý thức giữ gìn và bảo vệ lớp học, trường học.
+ Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập.
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: tệp âm thanh bài hát, video bài hát Mùa khai trường, bàn phím điện tử, máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có)...
2 - HS: GSK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới
- Nội dung: HS quan sát GV, thực hiện theo yêu cầu
- Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Tổ chức thực hiện:
-GV cho HS quan sát để nhận biết âm hình tiết tấu (ta-ta-ta-a) với âm “tùng tùng tùng”. GV gõ và đọc mẫu, HS làm theo với các hình thức khác nhau: vỗ tay, giậm chân,…
-GV đặt câu hỏi để HS phát biểu về những trải nghiệm đã từng được biết những tiếng trống nào, nêu cảm xúc khi nghe tiếng trống.
- HS chia sẻ cảm xúc của mình khi nghe tiếng trống trường.
- GV dẫn dắt vào bài học mới => Bài hát - Mùa khai trường.
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài hát
- Mục tiêu: HS nắm được cấu trúc bài hát
- Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV mở bài hát cho HS nghe, yêu cầu HS nghe và quan sát văn bản để tìm hiểu về cấu trúc hai đoạn của bài; chia câu hát trên văn bản ca khúc; … Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS thực hiện các yêu cầu của GV + GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS |
1. Tìm hiểu bài hát Bài hát chia thành 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ “Mùa thu sang…” đến “ông mặt trời”. + Đoạn 2: Từ “tùng tùng tùng…” đến hết bài.
|
Hoạt động 2: Khởi động giọng
- Mục tiêu: Khởi động giọng trước khi tập hát
- Nội dung: HS khởi động theo sự hướng dẫn của GV
- Sản phẩm: HS thực hiện
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS khởi động giọng bằng trò chơi hát theo những đường nét chuyển động của âm thanh thông quá bàn tay di chuyển lên xuống của GV. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS thực hiện các yêu cầu của GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV chỉnh sửa cho những HS luyện giọng sai. Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV đánh giá, chuyển sang tập hát bài Mùa khai trường. |
1. Khởi động giọng - HS thực hiện luyện giọng
|
Hoạt động 3: Học hát bài Mùa khai trường
- Mục tiêu: HS nghe bài hát và cảm nhận được nhịp điệu
- Nội dung: HS nghe bài hát Mùa khai trường
- Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV giới thiệu nhạc sĩ Phan Việt Phương và bài hát Mùa khai trường. - GV tiến hành bật nhạc bài hát, HS nghe để cảm nhận lời và giọng điệu bài hát. - GV hướng dẫn học sinh vỗ tay theo phách theo đúng nhịp điệu - GV yêu HS tìm hiểu nội dung bài hát SGK - GV hướng dẫn HS khởi động giọng - GV hướng dẫn HS hát từng câu, hát kết nối các câu, ghép đoạn 1,2 và hoàn thiện cả bài - Sau khi hướng dẫn hát xong bài hát, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Em cảm nhận gì khi tập hát xong bài hát Mùa khai trường? + Theo em, HS cần làm gì để giữ gìn ngôi trường của mình? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS thực hiện các yêu cầu của GV + GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS xung phong phát biểu tìm hiểu về tác giả và bài hát + GV gọi các nhóm/ cá nhân thể hiện bài hát trước lớp, HS còn lại nghe và nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS + GV sửa những chỗ HS hát sai ( nếu có). |
1. Bài hát Mùa khai trường a. Lời bài hát b. Cảm nhận bài hát - Bài hát thể hiện giai điệu vui tươi, hồn nhiên, bài hát thể hiện niềm hân hoan của các em học sinh khi bước vào năm học mới. - Thông qua bài hát, HS phải biết yêu trường, yêu lớp, biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp,…. |
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (BIỂU DIỄN)
- Mục tiêu : HS nhớ lời và cảm nhận âm nhạc rõ nét
- Nội dung: Hát và biểu diễn bài hát trên nền nhạc và kết hợp vận động
- Sản phẩm : HS cảm nhận được bài hát
- Tổ chức thực hiện :
- GV cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc nền và kết hợp vận động.
- HS hát đồng thanh, vận động theo nhịp sau đó các nhóm lần lượt trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá kĩ thuật hát của HS, chuẩn kiến thức.
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO
- Mục tiêu : HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày
- Nội dung : HS trình bày, biểu diễn bài hát
- Sản phẩm : HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về âm nhạc
- Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS sáng tạo về hình thức biểu diễn hoặc tiết tấu gõ đệm, động tác vận động.
- GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tự thảo luận và trình diễn (đơn ca, song ca, tốp ca, kết hợp gõ đệm cùng bạn).
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện và trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức tiết học.
- KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi Chú |
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Gắn với thực tế - Tạo cơ hội thực hành cho người học |
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung |
- Báo cáo thực hiện công việc. - Hệ thống câu hỏi và bài tập - Trao đổi, thảo luận |
|
- HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
…………………………………………
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tập hát nhuần nhuyễn bài hát Mùa khai trường
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: Nhạc cụ bài thực hành số 1.