Giáo án âm nhạc 6 sách cánh diều

Giáo án âm nhạc 6 sách mới cánh diều. Giáo án được biên soạn rất chi tiết, trình bày rõ ràng, mạch lạc. Giáo án do nhóm giáo viên ConKec và công sự cùng thực hiện. Giáo án có sẵn bản word để tải về.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHỦ ĐỀ 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ

Hát: Bài hát Bụi Phấn

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:
  • HS hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài Bụi Phấn
  • Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau
  • Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát.
  1. Năng lực

- Năng lực chung: chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Năng lực âm nhạc: Hát đúng giai điệu, lời ca đầy tình cảm, thể hiện sự vất vả của thầy cô => Biết ơn Thầy cô.

  1. Phẩm chất:

+ Nhân ái: Yêu mái trường, yêu quý, kính trọng và biết ơn thầy cô.

+ Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: tệp âm thanh bài hát, video bài hát Bụi phấn, bàn phím điện tử, máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có)...

2 - HS: GSK âm nhạc 6, nhạc cụ (nếu có).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới
  3. Nội dung: HS quan sát GV, thực hiện theo yêu cầu
  4. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
  5. Tổ chức thực hiện:

-GV đàn một số giai điệu các bài hát dưới đây. HS nghe và đoán nhanh tên bài hát ứng với từng đoạn nhạc.

  • Bài 1: Khi tóc thầy bạc trắng (nhạc và lời: Trần Đức)
  • Bài 2: Bụi phấn (nhạc và lời: Vũ Hoàng – Lê Văn lộc).
  • Bài 3: Những bông hoa, những bài ca (nhạc và lời: Hoàng Long)
  • Bài 4: Cô giáo em (nhạc và lời: Trần Kiết Tường)

- HS chăm chú lắng nghe từng đoạn nhạc và đoán bài hát.

- GV đưa ra đáp án chính xác, tuyên dương những bạn đoán đúng nhiều bài hát nhất và từ từ dẫn dắt vào tiết học hát : Bài hát Bụi phấn.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)

Hoạt động 1: Tìm hiểu bài hát

  1. Mục tiêu: HS nắm được cấu trúc bài hát
  2. Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi
  3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc sgk, kết hợp với kiến thức hiểu biết của mình, trả lời câu hỏi:

+ Bài hát Bụi phấn do ai sáng tác?

+ Bài hát được ra đời chính thức vào thời gian nào?

+ Bài hát được chia làm mấy đoạn?

+ Bài hát đã có được thành tích gì khi vừa ra đời?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

 + HS thực hiện các yêu cầu của GV

+ GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.

 Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS trả lời câu hỏi

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS

1. Tìm hiểu bài hát

- Tác giả: Vũ Hoàng – Lê Văn Lộc

- Thời gian ra đời: 20/11/1982,  đúng ngày nhà giáo Việt Nam.

- Bài chia làm 2 đoạn:

+ Đoạn 1: gồm 13 nhịp (từ đầu đến tóc thầy).

+ Đoạn 2: gồm 18 nhịp (từ em yêu đến còn thơ).

- Thành tích bài hát đạt được: Năm 2000, báo Thiếu niên Tiền phong, hội Nhạc sĩ Việt Nam… bình chọn là một trong 50 bài hát thiếu nhi hay nhất thế kỉ XX.

 

Hoạt động 2: Khởi động giọng

  1. Mục tiêu: Khởi động giọng trước khi tập hát
  2. Nội dung: HS khởi động theo sự hướng dẫn của GV
  3. Sản phẩm: HS thực hiện
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng bằng trò chơi hát theo những đường nét chuyển động của âm thanh thông qua bàn tay di chuyển lên xuống của GV.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

 + HS thực hiện các yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ GV chỉnh sửa cho những HS luyện giọng sai.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV đánh giá, chuyển sang tập hát bài Mùa khai trường.

1. Khởi động giọng

- HS thực hiện luyện giọng

 

Hoạt động 3: Học hát bài Bụi phấn

  1. Mục tiêu: HS nghe bài hát và cảm nhận được nhịp điệu
  2. Nội dung: HS nghe bài hát Bụi phấn, hát theo
  3. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tiến hành bật nhạc bài hát, HS nghe để cảm nhận lời và giọng điệu bài hát.

- GV hướng dẫn học sinh vỗ tay theo phách theo đúng nhịp điệu

- GV yêu HS tìm hiểu nội dung bài hát SGK

- GV hướng dẫn HS hát từng câu, hát kết nối các câu, ghép đoạn 1,2 và hoàn thiện cả bài

- Sau khi hướng dẫn hát xong bài hát, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Em cảm nhận gì khi tập hát xong bài hát Bụi phấn?

+ Theo em, HS cần làm gì để thể hiện sự kính trọng đối với thầy cô giáo của mình?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

 + HS thực hiện các yêu cầu của GV

+ GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.

 Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS xung phong phát biểu tìm hiểu về tác giả và bài hát

+ GV gọi các nhóm/ cá nhân thể hiện bài hát trước lớp, HS còn lại nghe và nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS

+ GV sửa những chỗ HS hát sai ( nếu có).

1. Bài hát Bụi phấn

a. Lời bài hát

b. Cảm nhận bài hát

- Bài hát Bụi phấn có lời ca giản dị, chân thật, dễ nhớ, thể hiện tình cảm và tấm lòng biết ơn của học trò đối với thầy cô.

c. Để thể hiện sự quý trọng thầy cô giáo HS cần:

+ Chăm chỉ học tập, rèn luyện

+ Lễ phép, ngoan ngoãn với thầy cô giáo

+ Hoàn thành các nhiệm vụ thầy cô giáo giao

+ Quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ khi thầy cô cần…

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (BIỂU DIỄN)
  2. Mục tiêu : HS luyện đọc quãng 3
  3. Nội dung: GV luyện đọc, HS thực hiện theo
  4. Sản phẩm : HS đọc đúng quãng
  5. Tổ chức thực hiện :

- GV thực hiện sau đó yêu cầu HS thực hiện theo

- HS luyện đồng thanh, sau đó các nhóm lần lượt trình bày.

- GV nhận xét, đánh giá kĩ thuật luyện của HS, chuẩn kiến thức.

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO
  2. Mục tiêu: Từ bài luyện đọc quãng 3, HS vận dụng vào bài đọc nhạc số 3 (trích bài Bụi phấn).
  3. Nội dung: HS trình bày, biểu diễn bài đọc nhạc số 3
  4. Sản phẩm: Kết quả thể hiện của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS thực hiện bài đọc nhạc số 3

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện và trình bày trước lớp.

- GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa cho những HS còn sai, chuẩn kiến thức tiết học.

  1. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp

đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi Chú

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Tạo cơ hội thực hành cho người học

- Hấp dẫn, sinh động

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Báo cáo thực hiện công việc.

- Hệ thống câu hỏi

- Kết quả thực hành

 

  1. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

…………………………………………

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Tập hát nhuần nhuyễn bài hát Bụi phấn

- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: Nhạc cụ

 

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

 CHỦ ĐỀ 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ

Hát: Bài hát Bụi Phấn

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:
  • HS hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài Bụi Phấn
  • Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau
  • Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát.
  1. Năng lực

- Năng lực chung: chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Năng lực âm nhạc: Hát đúng giai điệu, lời ca đầy tình cảm, thể hiện sự vất vả của thầy cô => Biết ơn Thầy cô.

  1. Phẩm chất:

+ Nhân ái: Yêu mái trường, yêu quý, kính trọng và biết ơn thầy cô.

+ Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: tệp âm thanh bài hát, video bài hát Bụi phấn, bàn phím điện tử, máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có)...

2 - HS: GSK âm nhạc 6, nhạc cụ (nếu có).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới
  3. Nội dung: HS quan sát GV, thực hiện theo yêu cầu
  4. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
  5. Tổ chức thực hiện:

-GV đàn một số giai điệu các bài hát dưới đây. HS nghe và đoán nhanh tên bài hát ứng với từng đoạn nhạc.

  • Bài 1: Khi tóc thầy bạc trắng (nhạc và lời: Trần Đức)
  • Bài 2: Bụi phấn (nhạc và lời: Vũ Hoàng – Lê Văn lộc).
  • Bài 3: Những bông hoa, những bài ca (nhạc và lời: Hoàng Long)
  • Bài 4: Cô giáo em (nhạc và lời: Trần Kiết Tường)

- HS chăm chú lắng nghe từng đoạn nhạc và đoán bài hát.

- GV đưa ra đáp án chính xác, tuyên dương những bạn đoán đúng nhiều bài hát nhất và từ từ dẫn dắt vào tiết học hát : Bài hát Bụi phấn.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)

Hoạt động 1: Tìm hiểu bài hát

  1. Mục tiêu: HS nắm được cấu trúc bài hát
  2. Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi
  3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc sgk, kết hợp với kiến thức hiểu biết của mình, trả lời câu hỏi:

+ Bài hát Bụi phấn do ai sáng tác?

+ Bài hát được ra đời chính thức vào thời gian nào?

+ Bài hát được chia làm mấy đoạn?

+ Bài hát đã có được thành tích gì khi vừa ra đời?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

 + HS thực hiện các yêu cầu của GV

+ GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.

 Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS trả lời câu hỏi

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS

1. Tìm hiểu bài hát

- Tác giả: Vũ Hoàng – Lê Văn Lộc

- Thời gian ra đời: 20/11/1982,  đúng ngày nhà giáo Việt Nam.

- Bài chia làm 2 đoạn:

+ Đoạn 1: gồm 13 nhịp (từ đầu đến tóc thầy).

+ Đoạn 2: gồm 18 nhịp (từ em yêu đến còn thơ).

- Thành tích bài hát đạt được: Năm 2000, báo Thiếu niên Tiền phong, hội Nhạc sĩ Việt Nam… bình chọn là một trong 50 bài hát thiếu nhi hay nhất thế kỉ XX.

 

Hoạt động 2: Khởi động giọng

  1. Mục tiêu: Khởi động giọng trước khi tập hát
  2. Nội dung: HS khởi động theo sự hướng dẫn của GV
  3. Sản phẩm: HS thực hiện
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng bằng trò chơi hát theo những đường nét chuyển động của âm thanh thông qua bàn tay di chuyển lên xuống của GV.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

 + HS thực hiện các yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ GV chỉnh sửa cho những HS luyện giọng sai.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV đánh giá, chuyển sang tập hát bài Mùa khai trường.

1. Khởi động giọng

- HS thực hiện luyện giọng

 

Hoạt động 3: Học hát bài Bụi phấn

  1. Mục tiêu: HS nghe bài hát và cảm nhận được nhịp điệu
  2. Nội dung: HS nghe bài hát Bụi phấn, hát theo
  3. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tiến hành bật nhạc bài hát, HS nghe để cảm nhận lời và giọng điệu bài hát.

- GV hướng dẫn học sinh vỗ tay theo phách theo đúng nhịp điệu

- GV yêu HS tìm hiểu nội dung bài hát SGK

- GV hướng dẫn HS hát từng câu, hát kết nối các câu, ghép đoạn 1,2 và hoàn thiện cả bài

- Sau khi hướng dẫn hát xong bài hát, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Em cảm nhận gì khi tập hát xong bài hát Bụi phấn?

+ Theo em, HS cần làm gì để thể hiện sự kính trọng đối với thầy cô giáo của mình?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

 + HS thực hiện các yêu cầu của GV

+ GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.

 Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS xung phong phát biểu tìm hiểu về tác giả và bài hát

+ GV gọi các nhóm/ cá nhân thể hiện bài hát trước lớp, HS còn lại nghe và nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS

+ GV sửa những chỗ HS hát sai ( nếu có).

1. Bài hát Bụi phấn

a. Lời bài hát

b. Cảm nhận bài hát

- Bài hát Bụi phấn có lời ca giản dị, chân thật, dễ nhớ, thể hiện tình cảm và tấm lòng biết ơn của học trò đối với thầy cô.

c. Để thể hiện sự quý trọng thầy cô giáo HS cần:

+ Chăm chỉ học tập, rèn luyện

+ Lễ phép, ngoan ngoãn với thầy cô giáo

+ Hoàn thành các nhiệm vụ thầy cô giáo giao

+ Quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ khi thầy cô cần…

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (BIỂU DIỄN)
  2. Mục tiêu : HS luyện đọc quãng 3
  3. Nội dung: GV luyện đọc, HS thực hiện theo
  4. Sản phẩm : HS đọc đúng quãng
  5. Tổ chức thực hiện :

- GV thực hiện sau đó yêu cầu HS thực hiện theo

- HS luyện đồng thanh, sau đó các nhóm lần lượt trình bày.

- GV nhận xét, đánh giá kĩ thuật luyện của HS, chuẩn kiến thức.

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO
  2. Mục tiêu: Từ bài luyện đọc quãng 3, HS vận dụng vào bài đọc nhạc số 3 (trích bài Bụi phấn).
  3. Nội dung: HS trình bày, biểu diễn bài đọc nhạc số 3
  4. Sản phẩm: Kết quả thể hiện của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS thực hiện bài đọc nhạc số 3

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện và trình bày trước lớp.

- GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa cho những HS còn sai, chuẩn kiến thức tiết học.

  1. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp

đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi Chú

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Tạo cơ hội thực hành cho người học

- Hấp dẫn, sinh động

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Báo cáo thực hiện công việc.

- Hệ thống câu hỏi

- Kết quả thực hành

 

  1. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

…………………………………………

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Tập hát nhuần nhuyễn bài hát Bụi phấn

- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: Nhạc cụ

 

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHỦ ĐỀ 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ

Hát: Bài hát Bụi Phấn

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:
  • HS hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài Bụi Phấn
  • Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau
  • Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát.
  1. Năng lực

- Năng lực chung: chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Năng lực âm nhạc: Hát đúng giai điệu, lời ca đầy tình cảm, thể hiện sự vất vả của thầy cô => Biết ơn Thầy cô.

  1. Phẩm chất:

+ Nhân ái: Yêu mái trường, yêu quý, kính trọng và biết ơn thầy cô.

+ Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: tệp âm thanh bài hát, video bài hát Bụi phấn, bàn phím điện tử, máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có)...

2 - HS: GSK âm nhạc 6, nhạc cụ (nếu có).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới
  3. Nội dung: HS quan sát GV, thực hiện theo yêu cầu
  4. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
  5. Tổ chức thực hiện:

-GV đàn một số giai điệu các bài hát dưới đây. HS nghe và đoán nhanh tên bài hát ứng với từng đoạn nhạc.

  • Bài 1: Khi tóc thầy bạc trắng (nhạc và lời: Trần Đức)
  • Bài 2: Bụi phấn (nhạc và lời: Vũ Hoàng – Lê Văn lộc).
  • Bài 3: Những bông hoa, những bài ca (nhạc và lời: Hoàng Long)
  • Bài 4: Cô giáo em (nhạc và lời: Trần Kiết Tường)

- HS chăm chú lắng nghe từng đoạn nhạc và đoán bài hát.

- GV đưa ra đáp án chính xác, tuyên dương những bạn đoán đúng nhiều bài hát nhất và từ từ dẫn dắt vào tiết học hát : Bài hát Bụi phấn.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)

Hoạt động 1: Tìm hiểu bài hát

  1. Mục tiêu: HS nắm được cấu trúc bài hát
  2. Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi
  3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc sgk, kết hợp với kiến thức hiểu biết của mình, trả lời câu hỏi:

+ Bài hát Bụi phấn do ai sáng tác?

+ Bài hát được ra đời chính thức vào thời gian nào?

+ Bài hát được chia làm mấy đoạn?

+ Bài hát đã có được thành tích gì khi vừa ra đời?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

 + HS thực hiện các yêu cầu của GV

+ GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.

 Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS trả lời câu hỏi

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS

1. Tìm hiểu bài hát

- Tác giả: Vũ Hoàng – Lê Văn Lộc

- Thời gian ra đời: 20/11/1982,  đúng ngày nhà giáo Việt Nam.

- Bài chia làm 2 đoạn:

+ Đoạn 1: gồm 13 nhịp (từ đầu đến tóc thầy).

+ Đoạn 2: gồm 18 nhịp (từ em yêu đến còn thơ).

- Thành tích bài hát đạt được: Năm 2000, báo Thiếu niên Tiền phong, hội Nhạc sĩ Việt Nam… bình chọn là một trong 50 bài hát thiếu nhi hay nhất thế kỉ XX.

 

Hoạt động 2: Khởi động giọng

  1. Mục tiêu: Khởi động giọng trước khi tập hát
  2. Nội dung: HS khởi động theo sự hướng dẫn của GV
  3. Sản phẩm: HS thực hiện
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng bằng trò chơi hát theo những đường nét chuyển động của âm thanh thông qua bàn tay di chuyển lên xuống của GV.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

 + HS thực hiện các yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ GV chỉnh sửa cho những HS luyện giọng sai.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV đánh giá, chuyển sang tập hát bài Mùa khai trường.

1. Khởi động giọng

- HS thực hiện luyện giọng

 

Hoạt động 3: Học hát bài Bụi phấn

  1. Mục tiêu: HS nghe bài hát và cảm nhận được nhịp điệu
  2. Nội dung: HS nghe bài hát Bụi phấn, hát theo
  3. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tiến hành bật nhạc bài hát, HS nghe để cảm nhận lời và giọng điệu bài hát.

- GV hướng dẫn học sinh vỗ tay theo phách theo đúng nhịp điệu

- GV yêu HS tìm hiểu nội dung bài hát SGK

- GV hướng dẫn HS hát từng câu, hát kết nối các câu, ghép đoạn 1,2 và hoàn thiện cả bài

- Sau khi hướng dẫn hát xong bài hát, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Em cảm nhận gì khi tập hát xong bài hát Bụi phấn?

+ Theo em, HS cần làm gì để thể hiện sự kính trọng đối với thầy cô giáo của mình?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

 + HS thực hiện các yêu cầu của GV

+ GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.

 Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS xung phong phát biểu tìm hiểu về tác giả và bài hát

+ GV gọi các nhóm/ cá nhân thể hiện bài hát trước lớp, HS còn lại nghe và nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS

+ GV sửa những chỗ HS hát sai ( nếu có).

1. Bài hát Bụi phấn

a. Lời bài hát

b. Cảm nhận bài hát

- Bài hát Bụi phấn có lời ca giản dị, chân thật, dễ nhớ, thể hiện tình cảm và tấm lòng biết ơn của học trò đối với thầy cô.

c. Để thể hiện sự quý trọng thầy cô giáo HS cần:

+ Chăm chỉ học tập, rèn luyện

+ Lễ phép, ngoan ngoãn với thầy cô giáo

+ Hoàn thành các nhiệm vụ thầy cô giáo giao

+ Quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ khi thầy cô cần…

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (BIỂU DIỄN)
  2. Mục tiêu : HS luyện đọc quãng 3
  3. Nội dung: GV luyện đọc, HS thực hiện theo
  4. Sản phẩm : HS đọc đúng quãng
  5. Tổ chức thực hiện :

- GV thực hiện sau đó yêu cầu HS thực hiện theo

- HS luyện đồng thanh, sau đó các nhóm lần lượt trình bày.

- GV nhận xét, đánh giá kĩ thuật luyện của HS, chuẩn kiến thức.

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO
  2. Mục tiêu: Từ bài luyện đọc quãng 3, HS vận dụng vào bài đọc nhạc số 3 (trích bài Bụi phấn).
  3. Nội dung: HS trình bày, biểu diễn bài đọc nhạc số 3
  4. Sản phẩm: Kết quả thể hiện của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS thực hiện bài đọc nhạc số 3

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện và trình bày trước lớp.

- GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa cho những HS còn sai, chuẩn kiến thức tiết học.

  1. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp

đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi Chú

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Tạo cơ hội thực hành cho người học

- Hấp dẫn, sinh động

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Báo cáo thực hiện công việc.

- Hệ thống câu hỏi

- Kết quả thực hành

 

  1. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

…………………………………………

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Tập hát nhuần nhuyễn bài hát Bụi phấn

- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: Nhạc cụ

 

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

 CHỦ ĐỀ 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ

Hát: Bài hát Bụi Phấn

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:
  • HS hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài Bụi Phấn
  • Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau
  • Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát.
  1. Năng lực

- Năng lực chung: chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Năng lực âm nhạc: Hát đúng giai điệu, lời ca đầy tình cảm, thể hiện sự vất vả của thầy cô => Biết ơn Thầy cô.

  1. Phẩm chất:

+ Nhân ái: Yêu mái trường, yêu quý, kính trọng và biết ơn thầy cô.

+ Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: tệp âm thanh bài hát, video bài hát Bụi phấn, bàn phím điện tử, máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có)...

2 - HS: GSK âm nhạc 6, nhạc cụ (nếu có).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới
  3. Nội dung: HS quan sát GV, thực hiện theo yêu cầu
  4. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
  5. Tổ chức thực hiện:

-GV đàn một số giai điệu các bài hát dưới đây. HS nghe và đoán nhanh tên bài hát ứng với từng đoạn nhạc.

  • Bài 1: Khi tóc thầy bạc trắng (nhạc và lời: Trần Đức)
  • Bài 2: Bụi phấn (nhạc và lời: Vũ Hoàng – Lê Văn lộc).
  • Bài 3: Những bông hoa, những bài ca (nhạc và lời: Hoàng Long)
  • Bài 4: Cô giáo em (nhạc và lời: Trần Kiết Tường)

- HS chăm chú lắng nghe từng đoạn nhạc và đoán bài hát.

- GV đưa ra đáp án chính xác, tuyên dương những bạn đoán đúng nhiều bài hát nhất và từ từ dẫn dắt vào tiết học hát : Bài hát Bụi phấn.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)

Hoạt động 1: Tìm hiểu bài hát

  1. Mục tiêu: HS nắm được cấu trúc bài hát
  2. Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi
  3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc sgk, kết hợp với kiến thức hiểu biết của mình, trả lời câu hỏi:

+ Bài hát Bụi phấn do ai sáng tác?

+ Bài hát được ra đời chính thức vào thời gian nào?

+ Bài hát được chia làm mấy đoạn?

+ Bài hát đã có được thành tích gì khi vừa ra đời?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

 + HS thực hiện các yêu cầu của GV

+ GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.

 Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS trả lời câu hỏi

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS

1. Tìm hiểu bài hát

- Tác giả: Vũ Hoàng – Lê Văn Lộc

- Thời gian ra đời: 20/11/1982,  đúng ngày nhà giáo Việt Nam.

- Bài chia làm 2 đoạn:

+ Đoạn 1: gồm 13 nhịp (từ đầu đến tóc thầy).

+ Đoạn 2: gồm 18 nhịp (từ em yêu đến còn thơ).

- Thành tích bài hát đạt được: Năm 2000, báo Thiếu niên Tiền phong, hội Nhạc sĩ Việt Nam… bình chọn là một trong 50 bài hát thiếu nhi hay nhất thế kỉ XX.

 

Hoạt động 2: Khởi động giọng

  1. Mục tiêu: Khởi động giọng trước khi tập hát
  2. Nội dung: HS khởi động theo sự hướng dẫn của GV
  3. Sản phẩm: HS thực hiện
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng bằng trò chơi hát theo những đường nét chuyển động của âm thanh thông qua bàn tay di chuyển lên xuống của GV.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

 + HS thực hiện các yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ GV chỉnh sửa cho những HS luyện giọng sai.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV đánh giá, chuyển sang tập hát bài Mùa khai trường.

1. Khởi động giọng

- HS thực hiện luyện giọng

 

Hoạt động 3: Học hát bài Bụi phấn

  1. Mục tiêu: HS nghe bài hát và cảm nhận được nhịp điệu
  2. Nội dung: HS nghe bài hát Bụi phấn, hát theo
  3. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tiến hành bật nhạc bài hát, HS nghe để cảm nhận lời và giọng điệu bài hát.

- GV hướng dẫn học sinh vỗ tay theo phách theo đúng nhịp điệu

- GV yêu HS tìm hiểu nội dung bài hát SGK

- GV hướng dẫn HS hát từng câu, hát kết nối các câu, ghép đoạn 1,2 và hoàn thiện cả bài

- Sau khi hướng dẫn hát xong bài hát, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Em cảm nhận gì khi tập hát xong bài hát Bụi phấn?

+ Theo em, HS cần làm gì để thể hiện sự kính trọng đối với thầy cô giáo của mình?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

 + HS thực hiện các yêu cầu của GV

+ GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.

 Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS xung phong phát biểu tìm hiểu về tác giả và bài hát

+ GV gọi các nhóm/ cá nhân thể hiện bài hát trước lớp, HS còn lại nghe và nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS

+ GV sửa những chỗ HS hát sai ( nếu có).

1. Bài hát Bụi phấn

a. Lời bài hát

b. Cảm nhận bài hát

- Bài hát Bụi phấn có lời ca giản dị, chân thật, dễ nhớ, thể hiện tình cảm và tấm lòng biết ơn của học trò đối với thầy cô.

c. Để thể hiện sự quý trọng thầy cô giáo HS cần:

+ Chăm chỉ học tập, rèn luyện

+ Lễ phép, ngoan ngoãn với thầy cô giáo

+ Hoàn thành các nhiệm vụ thầy cô giáo giao

+ Quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ khi thầy cô cần…

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (BIỂU DIỄN)
  2. Mục tiêu : HS luyện đọc quãng 3
  3. Nội dung: GV luyện đọc, HS thực hiện theo
  4. Sản phẩm : HS đọc đúng quãng
  5. Tổ chức thực hiện :

- GV thực hiện sau đó yêu cầu HS thực hiện theo

- HS luyện đồng thanh, sau đó các nhóm lần lượt trình bày.

- GV nhận xét, đánh giá kĩ thuật luyện của HS, chuẩn kiến thức.

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO
  2. Mục tiêu: Từ bài luyện đọc quãng 3, HS vận dụng vào bài đọc nhạc số 3 (trích bài Bụi phấn).
  3. Nội dung: HS trình bày, biểu diễn bài đọc nhạc số 3
  4. Sản phẩm: Kết quả thể hiện của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS thực hiện bài đọc nhạc số 3

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện và trình bày trước lớp.

- GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa cho những HS còn sai, chuẩn kiến thức tiết học.

  1. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp

đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi Chú

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Tạo cơ hội thực hành cho người học

- Hấp dẫn, sinh động

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Báo cáo thực hiện công việc.

- Hệ thống câu hỏi

- Kết quả thực hành

 

  1. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

…………………………………………

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Tập hát nhuần nhuyễn bài hát Bụi phấn

- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: Nhạc cụ

 

Xem thêm các bài Giáo án âm nhạc 6, hay khác:

Bộ Giáo án âm nhạc 6 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục với mục đích giúp các Thầy, Cô giảng dạy dễ dàng và biên soạn Giáo án tốt hơn, đơn giản hơn theo sát chương trình Lớp 6.

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ