Câu 1: Trước thế mạnh của giặc, Lý Nam Để đã thực hiện kế hoạch:
- A. Thực hiện '*vườn không nhà trống” để gây cho giặc những khó khăn.
- B. Dồn lực lượng để tấn công quân giặc.
-
C. Lui quân về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
- D. Xây dựng phòng tuyến xung quanh thành.
Câu 2: Sau hai lần tần công Lý Bí nhưng đều thất bại, nhà Lương đã dồn sức cho cuộc tân công xâm lược lần thứ ba vào:
- A. Tháng 3 năm 545.
- B. Tháng 4 năm 545.
-
C. Tháng 5 năm 545.
- D. Tháng 6 năm 545.
Câu 3: Tướng của nhà Lương sang nước ta vào tháng 5 năm 545 tên là
-
A. Trần Bá Tiên.
- B. Lục Dận
- C. Dương Phiêu
- D. Tiêu Tư
Câu 4: Lần thứ hai, nhà Lương tô chức cuộc tấn công vào quân của Lý Bí vào:
- A. Khoảng đầu năm 542.
-
B. Khoảng đầu năm 543.
- C. Khoảng giữa năm 543.
- D. Khoảng cuối năm 543.
Câu 5: Nguyên nhân thất bại của Lý Nam Để là:
- A. Do nước Vạn Xuân vừa mới thành lập, lực lượng còn rất yếu.
- B. Lực lượng kẻ địch rất mạnh.
- C. Lý Nam Đế không tập hợp được nhân dân ủng hộ cho cuộc kháng chiến.
-
D. Cả ba nguyên nhân trên.
Câu 6: Trước sự tấn công của nhà Lương, Lý Nam đã cho lui quân về
- A. Hát Môn
-
B. cửa sông Tô Lịch
- C. của sông Hoàng
- D. cửa sông Hồng
Câu 7: Đầu năm 546, quân Lương chiếm được thành Gia Ninh, Lý Nam Đề đem quân ra đóng ở:
-
A. Hồ Điển Triệt (Vĩnh Phúc).
- B. Bạch Hạc (Việt Trì).
- C. Khuất Lão (Tam Nông - Phú Thọ)
- D. Dạ Trạch (Hưng Yên).
Câu 8: Lý Nam Đế mất năm
-
A. 548
- B. 549
- C. 550
- D. 551
Câu 9: Chính sách cai trị, bóc lột của nhà Đường có khác trước:
- A. Đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị.
- B. Sửa đường giao thông thuỷ, bộ, xây thành, đắp luỹ tăng thêm số quân đồn trú.
- C. Đặt nhiều thứ thuế, bắt dân ta công nộp nhiều sản vật quý hiếm, kể cả quả vải.
-
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 10: Nhà Đường ở Trung Quốc được thành lập vào:
- A. Năm 608.
-
B. Năm 618.
- C. Năm 628.
- D. Năm 638.
Câu 11: Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành
-
A. An Nam đô hộ phủ.
- B. An Bắc đô hộ phủ.
- C. An Đông đô hộ phủ.
- D. An Tây đô hộ phủ.
Câu 12: Để có thể đàn áp nhanh chóng các cuộc nổi dậy của nhân dân ta, bảo vệ chính quyền đô hộ, nhà Đường đã:
- A. Cho xây thành, đắp luỹ.
- B. Tăng cường quân chiếm đóng.
- C. Làm đường giao thông từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận huyện.
-
D. Tất cả những việc làm trên.
Câu 13: Tên gọi thân thuộc của nhân dân khi gọi Mai Thúc Loan là
- A. Vua Mai
-
B. Mai Hắc Đế.
- C. Vua Đế.
- D. Vua Hắc
Câu 14: Nhà Đường chú ý sửa sang các con đường từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận huyện để:
- A. Đi lại cho thuận tiện.
- B. Cho nhân dân hai nước dễ thông thương.
-
C. Có thể nhanh chóng đàn áp các cuộc nỗi dậy của nhân dân ta.
- D. Mở mang đường xá, thông chợ búa.
Câu 15: Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem bao nhiêu quân sang đàn áp khởi nghĩa của Mai Hắc Đế?
- A. 1 vạn quân
- B. 5 vạn quân
-
C. 10 vạn quân
- D. 15 vạn quân
Câu 16: Để xiết chặt ách đô hộ đối với nước ta, nhà Đường đã thực hiện:
- A. Cử quan lại người Trung Quốc cai trị trực tiêp đến cấp huyện.
- B. Xây thành, đắp lũy, tăng cường quân chiếm đóng.
- C. Sửa sang, làm lại đường giao thông.
-
D. Tất cả các ý trên đúng.
Câu 17: Nước Cham-pa ra đời trong hoàn cảnh:
- A. Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa với bộ lạc Cau ở phía nam.
- B. Các vua Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam.
- C. Vua Lâm Ấp thống nhất các bộ lạc.
-
D. Câu A và B đúng.
Câu 18: Quốc gia cổ Lâm Ấp - Cham-pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hóa:
- A. Đồng Nai.
- B. Óc Eo.
-
C. Sa Huỳnh.
- D. Đông Sơn.
Câu 19: Quận Nhật Nam gồm
- A. 4 huyện
-
B. 5 huyện
- C. 6 huyện
- D. 7 huyện
Câu 20: Người đã lãnh đạo nhân dân Tuợng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nước là Lâm Ấp:
- A. Mai Thúc Loan.
- B. Phùng Hưng.
-
C. Khu Liên.
- D. Các vua Lâm Ấp.
Câu 21: Hoàn cảnh nhân dân Tượng Lâm đã đứng dậy đấu tranh giành được độc lập:
-
A. Nhà Hán tỏ ra bất lực với các huyện ở xa.
- B. Nhà Hán còn lo đàn áp các cuộc khởi nghĩa trong nước.
- C. Nhà Hán lúc đó suy yếu.
- D. Nhà Hán lo chống đối sự quấy phá của các nước xung quanh.
Câu 22: Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ
- A. chữ Hán
-
B. chữ Phạn
- C. chữ La tinh
- D. chữ Nôm
Câu 23: Nước Chăm-pa thể kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?
- A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.
-
B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía năm đến Phan Rang.
- C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.
- D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.
Câu 24: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là
- A. Lâm Tượng
-
B. Chăm pa
- C. Lâm pa.
- D. Chăm Lâm
Câu 25: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ vào:
- A. Đầu năm 905.
-
B. Đầu năm 906.
- C. Đầu năm 907.
- D. Đầu năm 908.
Câu 26: Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình giành quyền tự do cho đất nước ta đó là:
- A. Khúc Hạo.
-
B. Khúc Thừa Dụ.
- C. Định Công Trứ.
- D. Dương Đình Nghệ.
Câu 27: Khúc Thừa Dụ quê ở
- A. Thanh Hóa
- B. Ái Châu
- C. Diễn Châu
-
D. Hồng Châu
Câu 28: Độc Cô Tổn bị giáng chức Tiết độ sứ vào:
-
A. Giữa năm 905.
- B. Giữa năm 906.
- C. Giữa năm 907.
- D. Giữa năm 908.
Câu 29: Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là
- A. Độc Cô Tổn
-
B. con trai ông là Khúc Hạo
- C. Cao Chính Bình
- D. Ngô Quyền
Câu 30: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì:
- A. Muốn công nhận độc lập của nước ta.
- B. Muốn trả quyền độc lập, tự chủ cho nhân dân ta.
-
C. Phải công nhận việc đã rồi.
- D. Sợ Khúc Thừa Dụ.
Câu 31: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm:
- A. Giúp nước ta củng cố nền tự chủ.
-
B. Trả lại quyền quyết định tương lai của người Việt.
- C. Để chứng tỏ An Nam vẫn thuộc nhà Đường.
- D. Để cai trị nước ta chặt chẽ hơn.
Câu 32: Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ được:
- A. 2 năm.
-
B. 3 năm.
- C. 4 năm.
- D. 5 năm.
Câu 33: Kế hoạch đánh quân xâm lược Nam Hán của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở chỗ:
- A. Kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn.
- B. Khẩn trương tổ chức kháng chiến.
-
C. Huy động nhân dân chặt gỗ, bịt sắt, đóng xuống lòng sông Bạch Đằng.
- D. Cho quân mai phục hai bên bờ sông Bạch Đằng.
Câu 34: Vua Nam Hán đã có thái độ như thế nào trước hành động cầu cứu của Kiều Công Tiễn?
- A. Bắt sứ giả của Kiều Công Tiễn giam vào ngục.
- B. Sai con là Lưu Hoằng Tháo chỉ huy một đạo quân thủy sang xâm lược nước ta.
- C. Bản thân vua Nam Hán sẵn sàng tiếp ứng cho Lưu Hoằng Tháo.
-
D. Câu B và C đúng.
Câu 35: Ngô Quyền là người thuộc
- A. làng Giàng
- B. làng Đô
-
C. làng Đường Lâm
- D. làng Lau
Câu 36: Kế sách của Ngô Quyền trước hành động của Kiều Công Tiễn:
- A. Chuẩn bị tổ chức kháng chiến.
- B. Chủ động đón đánh địch.
-
C. Trước trừ nội phản, sau diệt ngoại xâm.
- D. Kéo quân ra Bắc.
Câu 37: Trước âm muru xâm lược nước ta của quân Nam Hán, ai là người đã đưa ra lời bàn: “Nếu ta sai người đem cọc lớn, đẽo nhọn đầu và bịt sắt đóng ở cửa biển trước, nhân khi nước triều lên, thuyền của họ tiễn vào trong hàng cọc, bấy giờ ta dễ bề chế ngự”?
- A. Khúc Thừa Dụ.
- B. Dương Đình Nghệ.
-
C. Ngô Quyền.
- D. Ngô Mân.
Câu 38: Kết quả của Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 là
-
A. kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
- B. thất bại.
- C. không phân thắng bại.
- D. thắng lợi một phần.
Câu 39: Sông Bạch Đằng có tên Nôm là:
-
A. Sông Rừng.
- B. Sông Đước.
- C. Sông Đáy.
- D. Sông Rừng Rậm.
Câu 40: Tại sao quân Nam Hán lại xâm lược nước ta lần thứ 2?
- A. Kiều Công Tiễn sang cầu cứu.
- B. Trả thù thất bại lần một.
- C. Mở rộng bờ cõi.
-
D. A, B, C đều đúng.