Câu 1: Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử?
- A. Khoa học
-
B. Tư liệu lịch sử
- C. Tư liệu chữ viết và tư liệu truyền miệng
- D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Đặc trưng cơ bản của xã hội chiếm hữu nô lệ ở phương Tây là?
- A. Chủ nô chiếm nhiều nô lệ.
-
B. Xã hội tồn tại dựa trên sự bóc lột của chủ nô đối với nô lệ.
- C. Xã hội chỉ có chủ nô và nô lệ.
- D. Chủ nô buôn bán, bắt bớ nô lệ.
Câu 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông được xây dựng trên nền tảng kinh tế?
-
A. nông nghiệp trồng lúa nước gắn với làm thủy lợi
- B. thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- C. mậu dịch hàng hải quốc tế
- D. thủ công nghiệp hàng hóa
Câu 4: Công trình kiến trúc nào sau đây của cư dân phương Đông cổ đại được đánh giá là một trong bảy kì quan của thế giới cổ đại?
- A. Thành thị cổ Ha-rap-pa
-
B. Kim tự tháp Ai Cập.
- C. Cổng I-sơ-ta thành Ba-bi-lon
- D. Lăng mộ Tần Thủy Hoàng.
Câu 5: Cách tính thời gian của người xưa:
- A. Âm lịch tính theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
- B. Dương lịch tính theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- C. Dựa vào những hiện tượng thiên nhiên lặp đi lặp lại.
-
D. Câu A và B đúng.
Câu 6: Bia đá thuộc loại:
-
A. Tư liệu hiện vật.
- B. Tư liệu truyền miệng.
- C. Tư liệu chữ viết.
- D. Không thuộc các loại tư liệu trên.
Câu 7: Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc loại:
-
A. Tư liệu chữ viết.
- B. Tư liệu hiện vật.
- C. Tư liệu truyền miệng.
- D. Cả ba loại tư liệu trên.
Câu 8: Lịch sứ giúp em:
- A. Biết về tương lai.
- B. Biết về hiện tại.
-
C. Biết về quá khứ.
- D. Biết cả quá khứ, hiện tại, tương lai.
Câu 9: Lịch sử loài người mà chúng ta nghiên cứu, học tập có nội dung:
- A. Là quá khứ của loài người.
- B. Là những gì đã xảy ra và đang xảy ra của loài người.
-
C. Là toàn bộ những hoạt động của loài người từ khi xuất hiện đến nay.
- D. Là những gì đã xảy ra và sẽ xảy ra của loài người.
Câu 10: Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử?
- A. Khoa học
-
B. Tư liệu lịch sử
- C. Tư liệu chữ viết và tư liệu truyền miệng
- D. Tất cả đều đúng
Câu 11: Ai là chủ thể sáng tạo ra lịch sử?
-
A. Con người
- B. Thượng đế
- C. Vạn vật
- D. Chúa trời
Câu 12: Truyện “Sơn Tinh – Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?
- A. Tư liệu hiện vật
-
B. Truyền thuyết
- C. Các lời mô tả của nhân chứng lịch sử
- D. Ca dao, dân ca
Câu 13: Tư liệu chữ viết gồm:
- A. Những bản ghi chép của người xưa để lại.
- B. Những tác phẩm sử học của người xưa để lại.
- C. Những bút tích được lưu lại trên giấy.
-
D. Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in khắc bằng chữ viết.
Câu 14: Nguyên tắc cơ bản quan trọng đầu tiên trong việc tìm hiểu và học tập lịch sử lä:
-
A. Xác định thời gian xảy ra các sự kiện.
- B. Xác định nơi xảy ra các sự kiện.
- C. Xác định nhân vật lịch sử.
- D. Xác định nội dung cơ bản các sự kiện.
Câu 15: Chú nô thường gọi nô lệ là:
- A. Tài sản của chủ.
-
B. “Những công cụ biết nói”.
- C. Những người làm thuê.
- D. Những người đầy tớ.
Câu 16: Năm 73 – 71 TCN, cuộc khởi nghĩa của nô lệ ở Rô ma đã làm cho giới chủ nô phải kinh hoàng do ai lãnh đạo?
- A. Julius Caesar
-
B. Spartacus
- C. Quintus Sertorius
- D. Mithridates VI
Câu 17: Trong xã hội cỗ đại Hi Lạp và Rô-ma ngoài nô lệ, còn có lực lượng chiếm tỉ lệ khá đông đó là:
- A. Nông dân.
- B. Thương nhân.
- C. Thợ thủ công.
-
D. Bình dân.
Câu 18: Trong quá trình sinh sống của mình, cư dân ở Địa Trung Hải thường tập trung đông nhất ở:
- A. Nông thôn.
- B. Miền núi.
- C.Trung du.
-
D. Thành thị.
Câu 19: Chủ nô là
- A. Chủ xưởng giàu có, người nắm mọi quyền hành
- B. Chủ xưởng giàu có, chăm lo cuộc sống của tất cả mọi người
- C. Bóc lột nô lệ dã man
-
D. A, C đúng
Câu 20: Khởi nghĩa Xpac-ta-cút nổ ra vào năm:
- A. năm 71 - 71 TCN
- B. năm 72 - 72 TCN
-
C. năm 73 - 71 TCN
- D. năm 74 - 71 TCN
Câu 21: Khởi nghĩa Xpac-ta-cút là khởi nghĩa của:
- A. giai cấp chủ nô
- B. tầng lớp thương nhân
- C. giai cấp nông dân
-
D. giai cấp nô lệ
Câu 22: Ngành sản xuất phải triển sớm nhất và có hiệu quả nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông là:
-
A. nông nghiệp
- B. công nghiệp
- C. thương nghiệp
- D. thủ công nghiệp
Câu 23: Xã hội cổ đại phương Đông có:
- A. hai tầng lớp
-
B. ba tầng lớp
- C. bốn tầng lớp
- D. năm tầng lớp
Câu 24: Ai Cập cổ đại được hình thành ở lưu vực dòng sông:
-
A. sông Nin
- B. sông Hằng
- C. sông Ấn
- D. sông Hoàng Hà
Câu 25: Đơn vị kinh tế chủ yếu ở các quốc gia cổ đại phương Đông là
- A. lãnh địa
-
B. công xã
- C. làng
- D. thành thị
Câu 26: Ensi là tên gọi của vua ở quốc gia nào?
- A. Ai Cập
-
B. Lưỡng Hà
- C. Hi Lạp
- D. Rô-ma
Câu 27: Phần trên của bia đá khắc bộ luật Ham-mu-ra-bi khắc hình
- A. Vua Ham – mu – ra –bi.
-
B. Thần Sa-mát
- C. Thần Mặt trăng
- D. Chiếc cân
Câu 28: Các quốc gia cổ đại trong lịch sử loài người xuất hiện sớm nhất ở:
-
A. Châu Phi và châu Âu
- B. phương Đông và Bắc Phi
- C. phương Tây và Bắc Phi
- D. cả phương Đông và phương Tây
Câu 29: Để mô tả cuộc sống của mình, người nguyên thủy đã
- A. ghi chép lại trong các cuốn sử.
- B. vẽ lên mặt trống đồng.
-
C. vẽ trên vách hang động.
- D. kể lại cho con cháu nghe.
Câu 30: Thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long, việc làm ra thức ăn tiến bộ hơn thời trước ở chỗ:
- A. Họ đã biết hái lượm hoa quả.
- B. Họ đã biết săn bắt thú rừng.
-
C. Họ đã biết trồng trọt và chăn nuôi.
- D. Họ đã biết nướng chín thức ăn.
Câu 31: Điểm mới trong việc chế tác công cụ thời Hoà Bình - Bắc Sơn - Hạ Long là:
-
A. Kĩ thuật mài đá.
- B. Kĩ thuật cưa đá.
- C. Kĩ thuật luyện kim.
- D. Làm đồ gốm.
Câu 32: Điểm mới trong xã hội nguyên thủy ở nước ta đó là:
- A. Sự ra đời của chế độ thị tộc phụ hệ.
-
B. Sự ra đời của chế độ thị tộc mẫu hệ.
- C. Sự ra đời của chế độ tảo hôn.
- D. Sự tan rã của chế độ mẫu hệ.
Câu 33: Hang Đồng Nội, nơi phát hiện hình mặt người khắc trên vách hang ở tỉnh
-
A. Hòa Bình
- B. Lạng Sơn
- C. Thanh Hóa
- D. Hà Nội
Câu 34: Thị tộc mẫu hệ được tổ chức bởi:
- A. những người cùng huyết thống sống chung với nhau
- B. sống ổn định, lâu dài ở một nơi
- C. tôn thờ mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ
-
D. cả ba dấu hiệu trên
Câu 35: Trong nhiều hàng động ở Hòa Bình - Bắc Sơn, người ra phát hiện được những lớp vỏ ốc dày 3 - 4m, chứa nhiều công cụ xương thú, điều đó cho thấy:
-
A. người nguyên thủy thường định cư lâu dài ở một nơi
- B. người nguyên thủy thường ăn ốc
- C. thức ăn chủ yếu của người nguyên thủy là ốc
- D. người nguyên thủy đã sống thành bầy rất đông
Câu 36: Đúc đồng, làm đồ trang sức thời nguyên thủy về sau được gọi chung là
- A. các nghề thương nghiệp
-
B. các nghề thủ công
- C. các nghề nông nghiệp.
- D. các nghề nội thương.
Câu 37: Thời Óc Eo - Sa Huỳnh, nghề thủ công nghiệp bao gồm những nghề:
- A. Làm đồ gốm.
- B. Dệt vải.
- C. Chế tạo công cụ, đúc đồng, làm đồ trang sức.
-
D. Tắt cả các câu trên đều đúng.
Câu 38: Trong hoạt động kinh tế của người Việt cổ, ngoài nông nghiệp còn xuất hiện nghề:
- A. Công nghiệp.
- B. Thương nghiệp.
-
C. Thủ công nghiệp.
- D. Ngoại thương.
Câu 39: Người được bầu để quản lí làng bản phải có các tiêu chí
- A. Những người trẻ, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
-
B. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
- C. Những người trẻ, có ít kinh nghiệm trong sản xuất nhưng có nhiều kinh nghiệm trong gia đình, làng bản.
- D. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
Câu 40: Các di tích văn hoá Sa Huỳnh được phát hiện ở các tính:
- A. Quảng Ngãi, Bình Định.
- B. Quảng Nam, Đà Nẵng.
- C. Khánh Hoà.
-
D. Tắt cả các tỉnh trên.