Câu 1: Nét nổi bật của tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh hế giới thứ nhất là
- A. Trở thành chủ nợ của các nước tư bản châu Âu.
- B. Là nước bại trận và bị thiệt hại nặng nề về kinh tế.
- C. Cùng với Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp của thế giới.
-
D. Là nước thứ hai (sau Mĩ) thu nhiều nguồn lợi sau Chiến tranh thế giới thứ nhất để phát triển kinh tế.
Câu 2: Từ đầu thế kỉ XVII, các nước tư bản phương Tây nào tranh nhau xâm lược Ấn Độ?
- A. Pháp, Tây Ban Nha
- B. Anh, Bồ Đào Nha
- C. Anh, Hà Lan
-
D. Anh, Pháp
Câu 3: Sự kiện nổi bật nào diễn ra ở Campuchia năm 1863?
-
A. Thực dân Pháp buộc Campuchia phải chấp nhận quyền bảo hộ của chúng.
- B. Chính phue Campuchia kí hiệp ước thừa nhận trở thành thuộc địa của Pháp.
- C. Cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Sivôtha bùng nổ mạnh mẽ, lan rộng khắp cả nước.
- D. Cuộc khởi nghĩa của Acha Xoa phát triển mạnh mẽ ở vùng biên giới giáp Việt Nam.
Câu 4: Cuộc cách mạng tư sản nào được coi là “Đại cách mạng”?
-
A. Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII
- B. Cách mạng Mĩ cuối thế kỉ XVII
- C. Cách mạng Nga 1905- 1907
- D. Cách mạng Đức, Italia cuối thế kỉ XIX
Câu 5: Việc phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc ở châu Phi căn bản hoàn thành vào thời gian nào?
- A. Đầu thế kỉ XIX
- B. Giữa thế kỉ XIX
- C. Cuối thế kỉ XIX
-
D. Đầu thế kỉ XX
Câu 6: Thái độ của hơn 100 dân tộc Nga khi Nga hoàng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất ra sao?
- A. Ủng hộ Nga hoàng để mở rộng lãnh thổ
-
B. Phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng
- C. Yêu cầu Nga hoàng phải tiến hành một cuộc cải cách
- D. Biểu tình đòi Nga hoàng phải nhường ngôi cho người khác
Câu 7: Người đứng đầu chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản được gọi là
- A. Thiên hoàng
-
B. Sôgun (Tướng quân)
- C. Nữ hoàng
- D. Vua
Câu 8: Các thế lực phản động, hiếu chiến tập trung trong tổ chức nào ở nước Đức?
- A. Đảng Dân chủ
-
B. Đảng Quốc xã
- C. Đảng Xã hội dân chủ
- D. Đảng Đoàn kết dân tộc
Câu 9: Những nước nào tham gia phe hiệp ước?
-
A. Anh, Pháp, Nga
- B. Anh, Pháp, Đức
- C. Mĩ, Đức, Nga
- D. Anh, Pháp, Mĩ
Câu 10: Trong thương nghiệp và tiền tệ, Chính sách kinh tế mới không đề cập đến vấn đề nào?
- A. Cho phép mở lại các chợ.
-
B. Đánh thuế lưu thông hàng hóa.
- C. Cho phép tư nhân được tự do buôn bán, trao đổi.
- D. Khôi phục, đẩy mạnh mối quan hệ trao đổi giữa thành thị và nông thôn.
Câu 11: Phong trào đấu tranh chống thực dân, phong kiến của nhân dân Trung Quốc bắt đầu từ
- A. Đầu thế kỉ XIX
-
B. Giữa thế kỉ XIX
- C. Cuối thế kỉ XIX
- D. Đầu thế kỉ XX
Câu 12: Văn học, nghệ huật, tư tưởng vào buổi đầu thời cận đại có vai trò quan trọng trong việc
- A. Khẳng định những giá trị truyền thống.
-
B. Tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến và hình thành quan điểm, tư ưởng của giai cấp tư sản.
- C. Làm cầu nối để mở rộng giao lưu văn hóa.
- D. Định hướng cho sự phát triển của các quốc gia.
Câu 13: Nội dung chủ yếu của các hội nghị hòa bình được tổ chức sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
-
A. Để kí hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi cho các nước thắng trận
- B. Để kí hòa ước và bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước tư bản.
- C. Để kí hòa ước và bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước thuộc địa.
- D. Để kí hòa ước và bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước chịu ảnh hưởng của chiến tranh.
Câu 14: Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ và của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là
- A. Đều thực hiện chính sách giáo dục bắt buộc phục vụ công cuộc khai thác.
-
B. Đều thực hiện chế độ cai trị trực trị, cai trị trực tiếp, chia để trị.
- C. Đầu tư phát triển công nghiệp ở thuộc địa.
- D. Thực hiện chế độ cai trị gián trị, cai trị gián tiếp thông qua bộ máy chính quyền tay sai.
Câu 15: Khủng hoảng kinh tế ở Mĩ diễn ra trầm trọng nhất vào năm nào?
- A. Năm 1930
- B. Năm 1931
- C. Năm 1933
-
D. Năm 1932
Câu 16: Năm 1864, nghĩa quân của Acha Xoa đã chiếm được vùng đất nào ở Campuchia?
- A. Uđông
- B. Paman
-
C. Campốt
- D. Phnôm Pênh
Câu 17: Sự kiện mở đầu cho Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là
- A. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ nông dân Pêtơrôgrát
-
B. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân Pêtơrôgrát
- C. Cuộc biểu tình của 9 vạn nam, nữ công nhân Pêtơrôgrát
- D. Cuộc biểu tình của 9 vạn nam, nữ nông dân Pêtơrôgrát
Câu 18: Ý nào sau dây không phải là chính sách cải cách về kinh tế trong cuộc Duy tân Minh Trị
- A. Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường.
- B. Xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển giao thông liên lạc.
-
C. Nhà nước nắm giữ một số công ti độc quyền trọng yếu.
- D. Kêu gọi nước ngoài đầu tư vào Nhật Bản.
Câu 19: Ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX là
- A. Công nghiệp dệt
- B. Công nghiệp cơ khí, chế tạo
- C. Công nghiệp khai khoáng
-
D. Công nghiệp quân sự
Câu 20: Chính sách ngoại giao mềm dẻo của Xiêm được thể hiện ở việc
- A. Vừa lợi dụng Anh - Pháp vừa tiến hành cải cách để tạo nguồn lực cho đất nước.
-
B. Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” giữa hai thế lực Anh – Pháp vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc để giữ gìn chủ quyền.
- C. Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” vừa chấp nhận kí kết hiệp ước bất bỉnh đằng với các đế quốc Anh, Pháp.
- D. Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” vừa phát huy nguồn lực của đấ nước để phát triển.
Câu 21: Sau khi giành được độc lập, vấn đề quan trọng nhất mà nhân dân Mĩ Latinh phải tiếp tục đối mặ là
- A. Tình trạng nghèo đói
- B. Kinh tế, xã hội lạc hậu
- C. Các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo
-
D. Chính sách bành trướng của Mĩ
Câu 22: Nhiều kế hoạch dài hạn 5 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội được tiến hành trong giai đoạn 1928 – 1941 ở Liên Xô là do
-
A. Đòi hỏi của công cuộc công nghiệp hóa
- B. Ý muốn của những người lãnh đạo đất nước
- C. Yêu cầu cải thiện đời sống của các tầng lớp nhân dân
- D. Muốn nhanh chóng trở thành quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất thế giới
Câu 23: Tháng 7 – 1905, chính quyền thực dân Anh đã ban hành đạo luật nào đối với Ấn Độ?
-
A. Chia đôi xứ Benga
- B. Về chế độ thuế khóa
- C. Thống nhất xứ Benga
- D. Giáo dục
Câu 24: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là gì?
- A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội.
-
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân ở các nước tư bản.
- C. Mâu thuẫn giữa tư sản với chúa phong kiến ở các nước tư bản.
- D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xécbi ám sát.
Câu 25: Hãy sắp xếp tên tác giả cho phù hợp với tên các tác phẩm sau:
1. Những người khốn khổ
2. Những cuộc phiêu lưu của Tôm Xoayơ
3. Chiến tranh và hòa bình
-
A. Víchto Huygô, Mác Tuên, Lép Tônxtôi
- B. Lép Tônxtôi, Mác Tuên, Víchto Huygô
- C. Víchto Huygô, Lép Tônxtôi, , Mác Tuên
- D. Mác Tuên, Víchto Huygô, Lép Tônxtôi
Câu 26: Để trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, chính quyền Mãn Thanh đã làm gì?
-
A. Ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt”.
- B. Quyết định thực hiện công nghiệp hóa đất nước.
- C. Trao quyền kinh doanh đường sắt cho công ti nước ngoài.
- D. Xây dựng mạng lưới đường sắt đến các thành phố lớn ở Trung Quốc.
Câu 27: Người sáng lập học thuyếtchủ nghĩa xã hội khoa học là
- A. Mác và Lênin
-
B. Mác và Ăngghen
- C. Ăngghen và Lênin
- D. Ăngghen và Đimitơrốp
Câu 28: Cuộc khủng hoảng trong những năm 1929 – 1933 diễn ra chủ yếu ở lĩnh vực
- A. Xã hội
- B. Chính trị
- C. Văn hóa
-
D. Kinh tế
Câu 29: Yếu tố nào tạo điều kiện cho giới cầm quyền Nhậ Bản có thể thực hiện được chính sách đối ngoại cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
- A. Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân
- B. Các công ti độc quyền hậu thuẫn về tài chính
-
C. Có tiềm lực về kinh tế, chính trị và quân sự
- D. Thực hiện chính sách ngoại giao thân thiện với phương Tây
Câu 30: Lực lượng đi đầu trong Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là
- A. Nông dân
- B. Công nhân
- C. Tiểu tư sản
-
D. Đội Cận vệ đỏ
Câu 31: Sự kiện đánh dấu bước chuyển biến lớn của cục diện chính trị thế giới trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là
- A. Chính phủ mới được thành lập ở Đức.
- B. Cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở Đức.
- C. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện.
-
D. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi và Nhà nước Xô viết được thành lập.
Câu 32: Ý nào không phản ánh đúng những biện pháp mà Chính phủ Rudơven đã thực hiện để can thiệp vào đời sống kinh tế nước Mĩ trong cơn khủng hoảng?
-
A. Ban bố lệnh can thiệp khẩn cấp
- B. Phục hồi sự phát triển kinh tế
- C. Tạo thêm việc làm
- D. Giải quyết nạn thất nghiệp
Câu 33: Phong trào dân tộc ở Ấn Độ phải tạm ngừng vì
-
A. Chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa của Đảng Quốc đại.
- B. Chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự can thiệp từ bên ngoài.
- C. Sự đàn áp của thực dân Anh và sự thoả hiệp của Đảng quốc đại.
- D. Sự đàn áp của thực dân Anh và B.Tilắc đã bị cắt.
Câu 34: Ý nào không phản ánh đúng ý đồ của Mĩ trong việc thành lập tổ chức “Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mĩ “ (gọi tắt là Liên Mĩ) năm 1889?
- A. Tiếp tục bành trướng ở khu vực Mĩ Latinh.
-
B. Đoàn kết với các nước châu Mĩ để cùng phát triển.
- C. Lấy danh nghĩa đoàn kết với các nước châu Mĩ nhằm biến khu vực Mĩ Latinh thành “sân sau” của đế quốc Mĩ.
- D. Độc chiếm vùng lãnh thổ giàu có ở Mĩ Latinh.
Câu 35: Trong những năm 1922 – 1925, những cường quốc tư bản nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô?
- A. Anh, Pháp, Tây Ban Nha
- B. Đức, Anh, Italia, Pháp, Nhật Bản
-
C. Đức, Anh, Bồ Đào Nha
- D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia
Câu 36: Các tổ chức nghiệp đoàn ở Nhật Bản được thành lập dựa trên cơ sở nào?
-
A. Sự phá triển của phong trào công nhân
- B. Sự phá triển của phong trào nông dân
- C. Sự ủng hộ của tầng lớp trí thức
- D. Sự cho phép của Chính phủ Nhật Bản
Câu 37: Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản có ý nghĩa như thế nào?
- A. Giải phóng nhân dân lao động khỏi ách thống trị của chủ nghĩa quân phiệt.
-
B. Góp phần làm chậm quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở nước này.
- C. Góp phần thúc đẩy nhanh công cuộc giải phóng đất nước.
- D. Đẩy nhanh quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở nước này.
Câu 38: Đầu thế kỉ XX, phong trào cách mạng ở Trung Quốc phát triển theo khuynh hướng nào?
- A. Vô sản
- B. Phong kiến
- C. Tự do dân chủ
-
D. Dân chủ tư sản
Câu 39: Rembran là họa sĩ đồ họa nổi tiếng thế giới ở thế kỉ
- A. XVI
-
B. XVII
- C. XVIII
- D. XIX
Câu 40: Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu điều gì?
- A. Cuộc khủng hoảng kinh tế chưa thể giải quyế được.
-
B. Một cuộc chiến tranh thế giới mới đang đến gần.
- C. Nguy cơ xảy ra xung đột sắc tộc, tôn giáo.
- D. Nguy cơ của các cuộc chiến tranh cục bộ.