Câu 1: Tên thật của nhà văn Ngô Tất Tố là gì?
-
A. Ngô Tất Tố
- B. Ngô Văn Tố
- C. Ngô Công Tố
- D. Ngô Lộc Hà
Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm là
- A. Tình huống truyện đặc sắc, có kịch tính cao.
- B. Nghệ thuật tương phản làm nổi bật tính cách nhân vật
- C. Ngòi bút hiện thực sinh động, ngôn ngữ đối thoại đặc sắc.
-
D. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Nhà văn Ngô Tất Tố từng làm những công việc gì?
- A. Khảo cứu triết học, văn học cổ
- B. Làm báo
- C. Viết văn
-
D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Đoạn trích Tức nước vỡ bờ được trích từ chương thứ bao nhiêu của tác phẩm “Tắt đèn”?
- A. Chương VIII
- B. Chương VII
-
C. Chương XVIII
- D. Chương XVII
Câu 5: Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu miêu tả các nhân vật bằng cách nào?
- A. Giới thiệu về nhân vật và các phẩm chất tính cách của nhân vật.
-
B. Để cho nhân vật tự bộc lộc qua hành vi, giọng nói và điệu bộ của mình.
- C. Để cho nhân vật này đánh giá về nhân vật kia.
- D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Câu trả lời của chị Dậu khi nghe anh Dậu khuyên can: “Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được” nói lên thái độ gì của chị?
- B. Thái độ bất cần
-
A. Thái độ không chịu khuất phục
- C. Thái độ kiêu căng
- D. Thái độ bực tức
Câu 7: Ý nào sau đây không nói lên nguyên nhân tạo nên sức mạnh phản kháng của chị Dậu trong đoạn trích?
- A. Lòng căm hờn bọn tay sai vô độ.
- B. Tình thương chồng con vô bờ bến.
-
C. Muốn ra oai với bọn người nhà lí trưởng.
- D. Ý thức được sự " cùng đường của mình"
Câu 8: Nhận xét nào sau đây không đúng với đoạn trích Tức nước vỡ bờ?
-
A. Mang giá trị châm biếm sâu sắc
- B. Là đoạn trích có kịch tính rất cao
- C. Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của Ngô Tất Tố
- D. Có giá trị nhân đạo và hiện thực lớn
Câu 9: Nhận định nào sau đây đúng nhất về tư tưởng mà nhà văn muốn truyền tải qua đoạn trích?
- A. Nông dân là lớp người có sức mạnh lớn nhất, có thể chiến thắng tất cả.
-
B. Trong đời sống có một quy luật tất yếu: có áp bức là có đấu tranh.
- C. Nông dân là những người bị áp bức nhiều nhất trong xã hội cũ.
- D. Bọn tay sai trong xã hội cũ là những kẻ tàn bạo và bất nhân nhất.
Câu 10: Vì sao chị Dậu được gọi là điển hình về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám?
- A. Do chị Dậu là người nông dân khổ nhất.
- B. Vì chị là người phụ nữ mạnh mẽ nhất, dám phản kháng lại thế lực cường quyền
-
C. Vì chị là người phụ nữ chịu nhiều khổ cực nhưng vẫn giữ được những phẩm chất vô cùng cao đẹp.
- D. Vì chị luôn nhịn nhục trước sự áp bức của bọn thực dâ phong kiến.