Câu 1: “ Khởi ngữ” được hiểu là
-
Là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
- Là thành phần đứng trước vị ngữ để nêu lên đề tại được nói đến trong câu.
- Là thành phần phụ của câu nêu lên hoàn cảnh và tình hình của sự việc được nói đến trong câu.
- Là thành phần phụ của câu bộc lộ cảm xúc của người nói.
- A. Đối với tôi, anh ấy là một người bạn thân thiết.
- B. Làm khí tượng,ở được cao thế mới là lí tưởng.
-
C. Anh ấy làm bài cẩn thận lắm đấy.
- D. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp.
Câu 3: Câu nào dưới đây không có khởi ngữ?
- A. Tôi thì tôi xin chịu
- B. Miệng ông, ông nói, đình làng, ông ngồi
- C. Nam Bắc hai miền ta có nhau
-
D. Cá này rán thì ngon
Câu 4: Khoanh tròn vào chữ cáI trước câu có thành phần khởi ngữ:
- A. TôI đọc quyển sách này rồi.
-
B. Quyển sách này tôI đọc rồi.
- C. Nhà tôi có 2 con mèo.
- D. Mèo nhà tôi có2 con.
Câu 5: Câu nào sau đây có khởi ngữ?
-
A. Về trí thông minh thì nó là nhất
- B. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả
- C. Nó là đứa thông minh
- D. Người thông minh nhất là lớp nó.
- A. Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
-
B. Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu được trong câu.
- C. Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ.
- D. Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ.
Câu 7: Dòng nào nói đúng nhất nội dung cơ bản của phép lập luận phân tích?
- A. Dùng lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề nhằm thuyết phục người đọc
- B. Giới thiệu đặc điểm, nội dung và hình thức của sự vật hiện tượng
-
C. Trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung bên trong của sự vật, hiện tượng
- D. Dùng dẫn chứng để khẳng định vấn đề là đúng đắn
Câu 8: Từ nào có thể điền vào chỗ trống trong câu sau?
… là rút ra cái chung từ những điều đã phân tích
- A. Giả thiết
- B. So sánh
- C. Đối chiếu
-
D. Tổng hợp
- A. Tôi không bằng lòng với cách làm đó.
- B. Ông không thích làm như thế một tí nào.
-
C. Mà ông, thì ông không thích như thế một tí nào.
- D. Đọc sách là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức.