Câu 1: Bài thơ Đồng chí được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- A. Trước Cách mạng tháng Tám
-
B. Trong kháng chiến chống Pháp
- C. Sau đại thắng mùa xuân năm 1975
- D. Trong kháng chiến chống Mĩ
- A. Cảm hứng về một hiện thực vô cùng khắc nghiệt của chiến tranh cứu nước.
- B. Cảm hứng lãng mạn anh hùng với những hình ảnh ước lệ mang dáng dấp tráng sĩ.
- C. Vẻ đẹp của những miền quê đã gắn bó với những người lính trong chiến đấu.
-
D. Vẻ đẹp và chất thơ trong những sự việc và con người giản dị, bình thường.
Câu 3: Câu thơ “Đồng chí!” là câu gì?
- A. Câu ghép
- B. Câu rút gọn
- C. Câu đơn
-
D. Câu đặc biệt
Câu 4: Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng biện pháp tu từ nào?
- A. Nhân hóa và hoán dụ
-
B. Nhân hóa và ẩn dụ
- C. Ẩn dụ và hoán dụ
- D. Không sử dụng biện pháp tu từ nào cả
Câu 5: Chính Hữu khai thác đề tài đó ở khía cạnh nào là chủ yếu?
-
A. Cảm hứng lãng mạn anh hùng với những hình ảnh ước lệ mang dáng dấp tráng sĩ
- B. Vẻ đẹp và chất thơ trong những sự việc và con người giản dị, bình thường
- C. Cảm hứng về một hiện thực vô cùng khắc nghiệt của chiến tranh, cứu nước
- D. Vẻ đẹp của những miền quê đã gắn bó với những người lính trong chiến đấu
Câu 6: Nội dung chính của các câu thơ sau là gì?
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
- A. Miêu tả các vùng đất khác nhau của đất nước ta
- B. Nói lên sự khắc nghiệt của thiên nhiên ta
- C. Nói lên sự đối lập giữa các vùng miền của đất nước ta
-
D. Nói lên hoàn cảnh xuất thân của những người lính
- A. Là những người cùng một giống nòi.
-
B. Là những người cùng một chí hướng chính trị.
- C. Là những người sống cùng một thời đại.
- D. Là những người cùng theo một tôn giáo.
Câu 8: Từ “mặc kệ” có nghĩa là gì?
-
A. Biểu thị quan hệ trái ngược điều kiện và sự việc xảy ra
- B. Điều vừa được nói đến không có tác động gì làm thay đổi việc sắp xếp xảy ra
- C. Để cho tùy ý, không để ý đến, không có sự can thiệp nào.
- D. Một cách nói không rõ ra bằng lời, mà hiểu ngầm với nhau như vậy
Câu 9: Những câu thơ sau đây được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
-
A. . Miêu tả và tự sự
- B. Nghị luận và miêu tả
- C. Tự sự và nghị luận
- D. Thuyết minh và tự sự
Câu 10: Nội dung chính nào đã được thể hiện trong bài thơ đồng chí ?
- A. Sự khó khăn , thiếu thốn của người lính trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp
- B. Nguồn gốc xuất thân của những người lính trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp
- C. Cuộc chiến gay go , ác liệt của quan và dân ta trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp
-
D. Hình tượng người lính cách mạng thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp và sự gắn bó keo sơn của họ
Câu 11: Theo Chính Hữu những yếu tố nào là cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính cách mạng ?
- A. Sự tương đồng về cảnh ngộ và xuất thân; cùng chung mục đích, lý tưởng; sự chan hoà, chia sẻ niềm vui và mọi gian lao khó khăn.
- B. Sự tương đồng về cảnh ngộ và xuất thân; cùng chung sở thích; sự chan hoà, chia sẻ niềm vui và mọi gian lao khó khăn.
-
C. Sự tương đồng về cảnh ngộ và xuất thân; cùng chung mục đích, lý tưởng; cùng nhau vượt qua nhiều gian lao thử thách.
- D. Sự tương đồng về cảnh ngộ và xuất thân; cùng chung mục đích và cùng nhau trải qua cơ sốt rét rừng
Câu 12: Bài thơ “Đồng chí” viết theo thể thơ nào?
- A. Thất ngôn
-
B. Tự do
- C. Lục bát
- D. Thất ngôn bát cú Đường luật